Giúp mình làm câu 1b với
Giúp mình câu 1b với ạ
\(\left(\dfrac{1}{a^2+a}-\dfrac{1}{a+1}\right):\dfrac{1-a}{a^2+2a+1}=\left(\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}-\dfrac{1}{a+1}\right);\dfrac{1-a}{\left(a+1\right)^2}=\left(\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}-\dfrac{a}{a\left(a+1\right)}\right):\dfrac{1-a}{\left(a+1\right)^2}=\left(\dfrac{1-a}{a\left(a+1\right)}\right).\dfrac{\left(a+1\right)^2}{1-a}=\dfrac{a+1}{a}\)
Câu 1 :
a, A = \(=3\sqrt{8}-\sqrt{8}=2\sqrt{8}\)
b, đk a khác 0 ; a khác -1 ; 1
\(B=\left(\dfrac{1-a}{a^2+a}\right):\dfrac{1-a}{a^2+2a+1}=\dfrac{a+1}{a}\)
Câu 2 :
(d) đi qua A(2;7) <=> \(2m+n=7\left(1\right)\)
(d) đi qua B(1;3) <=> \(m+n=3\left(2\right)\)
Từ (1) ; (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2m+n=7\\m+n=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ptđt (d) có dạng 4x - 1 = y
Giúp mình câu 1b với bài 2 với ạ, cần gấp lắm, cảm ơn ạ
1b)
Song song => (d): x-y +a =0
Vì d đi qua C(2;-2) => 2- (-2)+a=0
<=>a=4
=> d: x-y+4=0
Làm giúp mình với. Mình tick cho
Cho hai số 5 và 7. Hãy viết các phân số sau :
a. Nhỏ hơn 1
b. Bằng 1
c. Lớn hơn 1
a: \(\dfrac{5}{7}\)
b: Không có
c: \(\dfrac{7}{5}\)
lm giúp mình câu 1b,c với ạ .Mình cảm ơn nhiều!
\(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right).\left(\frac{1}{3^2}-1\right).\left(\frac{1}{4^2}-1\right)......\left(\frac{1}{100^2}-1\right).\)
\(B=\frac{-3}{2^2}\times\frac{-8}{3^2}\times\frac{-15}{4^2}\times.....\times\frac{-9999}{100^2}\)
\(B=-\left(\frac{3}{2^2}\times\frac{8}{3^2}\times.....\times\frac{9999}{100^2}\right)\)(vì A là tích của 99 thừa số âm nên kết quả là âm )
\(B=-\left(\frac{1.3}{2.2}\times\frac{2.4}{3.3}\times.....\times\frac{99.101}{100.100}\right)\)
\(B=-\left(\frac{1.2.3...99}{2.3.4.....100}\times\frac{3.4.5....101}{2.3.4....100}\right)\)
\(B=-\left(\frac{1}{100}\times\frac{101}{2}\right)\)
\(B=-\frac{101}{200}\)
Phần c
Bạn tham khảo link này nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/240304549977.html
Hoặc :
Câu hỏi của Nguyễn Minh Châu - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM
Hok tốt
giúp mik lm bài 4 luôn với .mik cảm ơn nhiều:)
Giúp em câu 1b và câu 4 với ạ ,pls!!!!
1.
b, \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{2\left(2+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+3\right)}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}\)
\(=4+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-3-2-\sqrt{2}\)
\(=-1\)
Bài 1:
b: Ta có: \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)
\(=2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)-\sqrt{2}-3-2+\sqrt{2}\)
\(=4+2\sqrt{2}-5\)
\(=2\sqrt{2}-1\)
4.
a, ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(1-x\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}-x\)
b, \(Q=\sqrt{x}-x=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy \(0\le x< 1\)
c, \(Q=\sqrt{x}-x\)
\(=-\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow maxQ=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Giúp mk với ạ ! Câu 1b
b)\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1+m\left(1\right)\\2x-y=2m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3x=-1+3m\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1+3m}{3}\)
Thay \(x=\dfrac{-1+3m}{3}\) vào (1) có:
\(\dfrac{-1+3m}{3}+y=-1+m\)\(\Leftrightarrow y=-1+m-\dfrac{-1+3m}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
Suy ra với mọi m hệ luôn có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{-1+3m}{3};-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(xy=\left(\dfrac{-1+3m}{3}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)=10\)
\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{44}{3}\)
Vậy...
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=m-1\\2x-y=2m\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=2m-2\\2x-y=2m\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}3y=-2\\x=m-1-y\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-2}{3}\\x=m-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(x.y=10\text{⇔}\left(m-\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{-2}{3}=10\)
\(\text{⇔}m=\dfrac{-44}{3}\)
a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\)
Câu 21: Viết các hỗn số dưới dạng số thập phân gần đúng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.3, 1 | B.3, 14 | C.3, 15 | D. 3, 20 |
giúp với các bạn
Bạn ơi hãy giúp mình làm bài thơ 4 chữ và 1b bài thơ 5 chữ nha
Sorry. Ấn nhầm. thơ 5 chữ
Cô giáo của em
Mỗi sáng mai thức giậy
Em lại muốn đến trường
Để lại được yêu thương
Từ bàn tay cô giáo
Cô giáo em hiền lắm
Giọng cô lại rất hay
Mỗi khi cô giảng bài
Là nụ cười luôn nở
Mỗi bài văn cô dạy
Luôn chan chứa nghĩa tình
Mỗi bài toán thông minh
Em nhận từ cô giáo
Ôi! Cô giáo của em
Hiền từ mà nghiêm nghị
Để chúng em trưởng thành
Chắp cánh những ước mơ.
100% tự làm.
Không tin lên mạng kt
ve vẻ vè ve
mùa hè nắng nóng
em ngồi trước hiên
gió thổi nhè nhẹ
nắng ghé xuống sân
ve kêu e...e
em cầm cây kem
cho vào mồm ăn
còn gì sướng bằng
giúp mình nha 1b với 1c nha
Câu 1:
b: Ta có: \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{3}-\sqrt{60}\)
\(=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}\)
\(=6-\sqrt{15}\)
c: Ta có: \(\sqrt{\left(\sqrt{7}-4\right)^2}-\sqrt{28}\)
\(=4-\sqrt{7}-2\sqrt{7}\)
\(=4-2\sqrt{7}\)