Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Cao Hoàng
Xem chi tiết
Xuân Mai
Xem chi tiết
Ngoan Do
Xem chi tiết
tran thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
4 tháng 4 2019 lúc 20:43

Tham khảo:Câu hỏi của Nam Võ - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Trương Xuân Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 13:35

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=mx+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)(1)

Vì ac<0 nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt

hay (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m(Đpcm)

Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
Trần Thị Su
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
19 tháng 2 2022 lúc 16:40

Ta có:

\(\left(d_1\right):2x-y=-1.\Leftrightarrow2x+1=y.\\ \left(d_2\right):x+2y=12.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x+6=y.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right):\)

\(2x+1=\dfrac{-1}{2}x+6.\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=5.\\ \Leftrightarrow x=2.\)

\(\Rightarrow y=5.\)

Thay \(x=2;y=5\) vào \(\left(d\right):\)

\(2m+1=5.\\ \Leftrightarrow m=2.\)

Vậy \(m=2\) thì \(\left(d\right);\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) đồng quy tại 1 điểm.

Khanh Doan Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết