Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.

Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2019 lúc 15:04

Đáp án D
Ở trên mặt đáy biển cá sẽ có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 14:06

Đáp án D

Đặt công thức của tripeptit X là  C x H y O 4 N 3

Theo bảo toàn nguyên tố C và H, ta có :

⇒ x = 9 ,   y = 17 X   là   C 9 H 17 O 4 N 3

Suy ra amino axit là H2NCH(CH3)COOH.

Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thì chất rắn thu được là muối H 2 NCH CH 3 COONa  (hay có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 NNa ) và có thể còn NaOH dư. Theo bảo toàn nguyên tố Na và giả thiết, ta có :

n C 3 H 6 O 2 NNa + n NaOH   dư = n NaOH   bđ = 0 , 2 111 n C 3 H 6 O 2 NNa + 40 n NaOH   dư = 16 , 52

⇒ n C 3 H 6 O 2 NNa = 0 , 12 ;   n NaOH   dư = 0 , 08

Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2019 lúc 12:02

Đáp án A

HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO

HCOONa → + A g N O 3 / N H 3 2Ag

CH3CH2CHO  → + A g N O 3 / N H 3 2Ag

Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết

Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.

* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)

ẾchThằn lằn
Có 1 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoàn
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫmTim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươiMáu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều)Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít)


 

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 1 2018 lúc 19:54

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển

Đỗ Ngọc Khanh
21 tháng 1 2018 lúc 19:55

Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Tick cho mk nha!!!hihi

Hoàng Mạnh Thông
21 tháng 1 2018 lúc 20:13

Phân tích cấu tạo xương trong của thằn lằn :

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Thế Luật
Xem chi tiết
Phuong Thao Hoang
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
29 tháng 8 2016 lúc 19:29

Hạt nhân nguyên tử. + Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân. => Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

Lê Nguyên Hạo
29 tháng 8 2016 lúc 19:30

Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

Hạt nhân nguyên tử.

+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân. => Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

 

Lý Nguyệt Viên
4 tháng 9 2016 lúc 20:41

Nguyên tử có 2 phần : 

1.lớp vỏ : electron (e, -)

2.hạt nhân : nơtron(n), proton(p, +)

 

Huỳnh Sở Nghiêm 6B
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 8:10

1.Tế bào

2. MÔ 

TK

3. chính của động vật là  liên kết, thần kinh,  và biểu .

Ba hệ thống  chính ở thực vật là biểu bì,  đất và  mạch

4.Hệ tiêu hoátiêu hoá và xử lý thức ăn với các cơ quancác tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tuỵ, ruột, trực tràng và hậu môn. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo tham gia vào việc cân bằng chất lỏng trong cơ thể, cân bằng điện giải và bài tiết nước tiểu.

Cuuemmontoan
10 tháng 12 2021 lúc 8:11

câu 4:
Tham khảo: