Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

Ngọc Nguyễn

Hãy phân tích cấu tạo xương trong của thằn lằn để chứng tỏ rằng chúng thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn

Thảo Phương
21 tháng 1 2018 lúc 19:54

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển

Bình luận (1)
Đỗ Ngọc Khanh
21 tháng 1 2018 lúc 19:55

Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Tick cho mk nha!!!hihi

Bình luận (4)
Hoàng Mạnh Thông
21 tháng 1 2018 lúc 20:13

Phân tích cấu tạo xương trong của thằn lằn :

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Jane Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anna
Xem chi tiết
hoang duy van
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Magic Kid
Xem chi tiết
Vu Thu Hien
Xem chi tiết
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết