Cho 11,2 lít khí hidro thì tác dụng hết với bao nhiêu lít khí oxi ( ở đktc )
cho 17,92 lít khí hidro tác dụng với 11,2 lít khí oxi (cả 2 chất đều ở đktc) sinh ra hới nước a)sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư? b)tính khối lượng H2O thu được
Cho kim loại Natri tác dụng với nước,thu được 11,2 lít khí hidro(ở đktc).
a)Lập phương trình hoá học của phản ứng hoá học trên.
b)Tính khối lượng của Natri hidroxit tạo thành.
c)Nếu đốt lượng khí hidro trên thì cần bao nhiêu lít không khí.Biết rằng thể tích khí õi chiếm 1/5 thể tích không khí.
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
1 0,5
\(b,m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)
\(c,H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,5 0,5
\(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{kk}=11,2.5=56\left(l\right)\)
Cho 11,2 lít khí hiđro (đktc) tác dụng hết với khí oxi thu được nước . Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành.
nH2=11,2/22,4=0,5(mol)
2H2+O2->2H2O
0,5 0,25 0,5
V(O2)=0,25*22,4=5,6(lít)
mH2O=0,5*18=9(g)
tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở đktc)
\(n_{H_2}=\dfrac{8.4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O
0,125 0,25
Ta thấy : 0,375 > 0,125 => H2 dư , O2 đủ
\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,375 >0,125 ( mol )
0,125 0,25 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5g\)
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, đem nhiết phân KClO3
a, Nếu nung 3,675g KClO3 thì thể tích khí oxi thu được bao nhiêu lít ở đktc?
b, Nếu thu được 11,2 lít khí oxi ở đktc thì khối lượng KClO3 cần dùng là bao nhiêu g?
\(a.\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{3.675}{122.5}=0.03\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.03........................0.045\)
\(V_{O_2}=0.045\cdot22.4=1.008\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{0.5\cdot2}{3}=\dfrac{1}{3}mol\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}\cdot122.5=40.83\left(g\right)\)
Cho 2,24 lít khí hidro (đktc) tác dụng với 6,72 lít khí oxi (đktc) thu được m gam H2O. Tính m
Cho lưu huỳnh tác dụng hết với khí oxi thu được 11,2 lít khí lưu huỳnh đioxit (SO2)(đktc).
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.
c)Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng.
a) S + O2 --to--> SO2
b) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5<-0,5<----0,5
=> \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)
Trong bình đốt khí, người ta dùng tia lửa điện để đốt hỗn hợp gồm 11,2 lít hidro và 8 lít oxi. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Với thể tích là bao nhiêu? Biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc.
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8}{22,4}=\dfrac{5}{14}\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{\dfrac{5}{14}}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,5-->0,25
=> \(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(\dfrac{5}{14}-0,25\right).22,4=2,4\left(l\right)\)
Cho 6,5g kẽm tác dụng vừa hết với 200g dung dịch HCl :
a) Tính thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được.
b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng.
c) Cho lượng khí hiđro ở trên tác dụng với 3,36 lít oxi (đktc) thì thu được bao nhiêu gam nước?
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1-->0,2------>0,1-->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)
b) \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}.100\%=3,65\%\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,1--------------->0,1
=> mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g)