\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,05 0,025 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,025.22,4=5,6l\)
nH2=11,2/22,4=0,5 (mol)
nH2=nO2=0,5 (mol)
VO2=0,5x22,4=11,2 nghĩ vậy .-.
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,05 0,025 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,025.22,4=5,6l\)
nH2=11,2/22,4=0,5 (mol)
nH2=nO2=0,5 (mol)
VO2=0,5x22,4=11,2 nghĩ vậy .-.
cho 11,2 (g) Fe tác dụng hết với oxi tính
a, khối lượng của oxit sắt từ thu được
b,tính thể tích khí oix (đktc) cần dùng
c,khối lượng của sản phẩm thu được tăng lên hay giảm đi vì sao ?
bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.
c/ Tính V, m.
bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.
a/ Viết PTHH.
b/ Tìm V.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
d/ Tìm m.
bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.
a/ Tìm x.
b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.
1. Đốt cháy hết 2,3 g natri trong khí oxi thu được m g chất rắn.
a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy lượng natri trên.
b) Tính m.7
2. Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Al cần 8,96 lít O2 ở đktc. Biết khối lượng Al là 2,7 gam. Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
3. Để đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp bột Mg và bột Al cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 (ở đktc). Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
4. Đốt cháy 2,9 g hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2 bằng V lít khí O2(ở đktc) thu được 4,48 lít CO2(ở đktc).
a) Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính V.
c) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.
5:Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:
TT | Công thức hoá học | Tên gọi | Phân loại | |
Oxit axit | Oxit bazơ | |||
1 |
| Lưu huỳnh đioxit |
|
|
2 | P2O3 |
| x |
|
3 | K2O |
|
|
|
4 |
| Đinitơ pentaoxit |
|
|
5 |
| Magie oxit |
|
|
6 |
| Cacbon đioxit |
|
|
7 |
| Đồng (I) oxit |
| x |
8 | Na2O |
|
|
|
6: Chất A là hợp chất khí của lưu huỳnh với oxi, có tỉ khối so với hiđro là 32 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác định công thức của A.
tui cần gấp giải đc bài nào thì giải
Trôn khí hydrogen và khí oxygen vừa đủ rồi đốt cháy thì thu được nước.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Nếu sử dụng 7,437 lít (25oC, 1 bar) khí oxygen thì thu được bao nhiêu gam nước
Cho: H = 1; O = 16
người ta dùng CO khử o,3 mol fe3o4 và dùng khí hidro để khử 0,15 mol CuO ở nhiệt độ cao a, tính số lít CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng b, tính số gam sắt và đồng thu được ở mỗi phản ứng
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm C và S trong 22,4 lít khí oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí C gồm CO2 và SO2.
a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Biết khí oxi đã dùng dư 25% so với lượng cần để phản ứng.
- Tính khối lượng từng chất trong A.
- Tính tỉ khối của hỗn hợp C đối với H2.
Câu 2: Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian, sau đó đưa về to và áp suất ban đầu thấy thu được 42 lít hỗn hợp A gồm N2, H2 và NH3.
a/ Tính thể tích H2 đã phản ứng.
b/ Tính hiệu suất phản ứng.
c/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
Nhiệt phân hoàn toàn 31,5 gam KMnO4
a, Tính thể tích khí Oxi thu được ở đktc?
b, Dẫn khí O2 trên qua 11,2 gam bột sắt, sau 1 thời gian thu được 14,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
Đốt cháy hoàn toàn 2,768 Lít khí CH4 trong bình chứa khí oxi dư a,viết phương trình phản ứng,tính thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng ở (điều kiện tiêu chuẩn) b,tính thể tích không khí cần dùng biết khí oxi chiếm 20 phần trăm thể tích không khí