Tìm x thuộc N sao cho:
a) x + 4 chia hết cho x
b) x + 6 chia hết cho x + 2
7A. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x
b) x + 9 chia hết cho x + 1
c) 2x + 1 chia hết cho x - 1
7A. Tìm x ∈ Z sao cho:
a) x + 6 chia hết cho x
b) x + 9 chia hết cho x + 1
c) 2x + 1 chia hết cho x - 1
Help me please
Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?
a. x + 6 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x\\6⋮x\end{matrix}\right.\)
6 \(⋮\) x
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 6}
b. x + 9 \(⋮\) x + 1
x + 1 + 8 \(⋮\) x + 1
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1⋮x+1\\8⋮x+1\end{matrix}\right.\)
8 \(⋮\) x + 1
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (8) = {1; 2; 4; 8}
x + 1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
x | 0 | 1 | 3 | 7 |
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 7}
c. 2x + 1 \(⋮\) x - 1
2x - 2 + 3 \(⋮\) x - 1
2(x - 1) + 3 \(⋮\) x - 1
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)⋮x-1\\3⋮x-1\end{matrix}\right.\)
3 \(⋮\) x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư (3) = {1; 3}
x - 1 | 1 | 3 |
x | 2 | 4 |
\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 4}
Tìm x thuộc N sao cho
a, 6chia hết cho x
b,8 chia hết cho x+1
c, 10 chia hết cho x-2
a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được
x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.
c) x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được
x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12. Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không? Vì sao?
Bài 4: Tìm x, biết
a) x ∈ B(7) và x ≤ 35
b) x ∈ Ư(18) và 4 < x ≤ 10
Bài 5: Tìm x ∈ N sao cho:
a) 6 chia hết cho x
b) 8 chia hết cho x + 1
c) 10 chia hết cho x - 2
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
Bài 5:
a) 6 chia hết cho x
\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)
c) 10 chia hết cho \(x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)
Bài 1:Cho a1,a2,....,a2018 thuộc Z
CMR:a1+a2+...+a2018 chia hết cho 30 khi và chỉ khi a1^5 + a2^5 +...+ a2018^5 chia hết cho 30\
Bài 2: Tìm x,y thuộc N* sao cho x+y+1 chia hết cho xy
Bài 3: tìm x,y thuộc N* sao cho y+1 chia hết cho x, x+1 chia hết cho y
Bài 4:Tìm x,y thuộc N* sao cho y+2 chia hết cho x, x+2 chia hết cho y
Bài 5: Tìm x,y thuộc N* sao cho 2x+1 chia hết cho y, 2y+1 chia hết cho x
Bài 6: CMR: Với mọi n thuộc Z ta có n^5 + 5n chia hết cho 6
Bài 7:CMR: Với mọi n thuộc Z ta có n(2n+7)(7n+1) chia hết cho 6
Giúp mình nhé, cảm ơn các bạn nhiều!!!
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Bài 7. Tìm xϵN sao cho:
a)8 chia hết cho x+1 b) x+ 9 chia hết cho x + 2
a) 8 chia hết cho x + 1
--> x + 1 là ước của 8.
TH1: x + 1 = 8
TH2: x + 1 = 4
TH3: x + 1 = 2
TH4: x + 1 = 1
Giải ra được x = 7; x = 3; x = 1; x = 0
Tìm x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020} sao cho:
a) x - 12 chia hết cho 2;
b) x - 27 chia hết cho 3;
c) x + 20 chia hết cho 5;
d) x + 36 chia hết cho 9.
THAM KHẢO:
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
a) \(x\in\left\{50;108;1234;2020\right\}\)
b) \(x\in\left\{108;189;2019\right\}\)
c) \(x\in\left\{50;2020\right\}\)
d) \(x\in\left\{108;189\right\}\)
a.
\(x\in\left\{\text{50, 108, 1 234, 2 020.}\right\}\)
\(b.\)
\(x\in\left\{\text{108, 189, 2 019}\right\}\)
c.
\(x\in\left\{\text{50, 2 020}\right\}\)
d.
\(x\in\left\{\text{ 108, 189}\right\}\)
Câu 1. Tìm x thuộc N biết:
96 chia hết cho x
120 chia hết cho x
Câu 2. Tìm STN biết:
180 chia hết cho x
216 chia hết cho x
x lớn hơn 6
Câu 3. Tìm x thuộc N biết:
50 chia hết cho x
80 chia hết cho x
Câu 4. Tìm x thuộc N biết:
126 chia hết cho x
180 chia hết cho x
Câu 5.
Tìm x thuộc N biết:
144 chia hết cho x
96 chia hết cho x
câu 1
96 chia hết cho 3,6,....
120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...
Tìm số tự nhiên x không vượt quá 22 sao cho:
a) 100 - x chia hết cho 4
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
chúc học tốt:>