Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2017 lúc 11:58

Đáp án A.

Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta có được

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 7:34

G là trọng tâm của tam giác ABD nên

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 16:03

*Xét  tam giác ABC có M; N  là trung điểm của AB, BC nên MN là đường trung bình của tam giác.

⇒ M N / / A C ;     M N = 1 2 A C   ( 1 )

* Xét  tam giác ADC có P; Q  là trung điểm của CD, DA nên PQ là đường trung bình của tam giác.

⇒ P Q / / A C ;     P Q = 1 2 A C   ( 2 )

* Từ (1) (2)  suy  ra  PQ// MN;  PQ = MN.  Do đó, tứ giác MNPQ là hình bình hành.

* Mà O là giao điểm của hình bình hành MNPQ nên O là trung điểm MP

* Xét tam giác ABC có MI là đường trung bình nên:  M I / / B C ;    M I = 1 2 ​ B C   ( 3 )

* Xét tam giác BCD có PJ là đường trung bình của các tam giác nên:  P J / / B C ;    P J = 1 2 ​ B C   ( 4 )

Từ (3) ( 4) suy ra ;  tứ giác  MIPJ là hình bình hành. Mà O là trung điểm MP nên  điểm O là trung điểm của đoạn thẳng IJ. Từ đó ta có  O I →   =   - O J →

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2017 lúc 3:37

Tứ giác DMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (N là trung điểm của MK và CD). Do đó, tứ giác DMCK là hình bình hành.

Theo quy tắc  hình bình hành ta có:

Đáp án B

Phạm Kim Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
25 tháng 10 2015 lúc 17:31

A B C D E F 1 1 1

a) E là trung điểm của AD

    F là trung điểm của BC

mà AD = BC (ABCD là hình bình hành)

nên AE = CF

Xét tam giác ABE và tam giác CDF có

góc A = góc C (ABCD là hình bình hành)

AB = CD (ABCD là hình bình hành)

AE = CF (cmt)

Suy ra tam giác ABE = tam giác ACF (cgc)

\(\Rightarrow\) góc E1 = góc F1

mà góc D1 = góc F1 (AD//BC,ABCD là hình bình hành)

nên góc E1 = góc D1

mà 2 góc này có vị trí đồng vị nên EB // DF

Tứ giác EBFD có EB // DF (cmt)

                          ED // BF (AD // BC, ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow\) EBFD là hình bình hành

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 9:04

Ta có,  N là trung điểm của MC nên: 

A N → =    1 2   A M → + ​   A C ​ → =   1 2 A M → + ​ 1 2   A C → =    1 2 .    1 2 A B → + ​ 1 2   A C → =    1 4 A B → + ​ 1 2   A C →

Đáp án C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 14:13

Giải bài 13 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2018 lúc 9:54

a) Sai

Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.

b) Sai

Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.

P(–1; 3) là trung điểm của AB

P(–1; 2) không phải trung điểm của AB

P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.

c) Đúng

ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD

O là trung điểm của AC Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

O là trung điểm của BD Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 8:10

Chọn C