Cho pt 3x^2 -2(x^2+ 4x)+3x +2 =0
a) thu gọn pt đã cho về dạng pt bac 2
Cho pt 3x2 -2(x2 +4x )+3x +2=0
a) thu gọn pt đã cho về dạng pt bac 2
\(3x^2-2\left(x^2+4x\right)+3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x^2-8x+3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+2=0\)
giúp mik vs
1, Đưa pt sau về dạng pt bậc 2 rồi áp dụng
3x\(^2\) - 2x = x\(^2\)+3
`3x^2-2x=x^2+3`
`<=>3x^2-x^2-2x-3=0`
`<=>2x^2-2x-3=0`
Ptr có: `\Delta'=(-1)^2-2.(-3)=7 > 0`
`=>`Ptr có `2` nghiệm pb
`=>{(x_1=[-b'+\sqrt{\Delta'}]/a=[1+\sqrt{7}]/2),(x_1=[-b'-\sqrt{\Delta'}]/a=[1-\sqrt{7}]/2):}`
cho pt 5x2-3x+m-1=0
a) giải pt vs m=-7
b) tìm m để pt có 1 nghiệm x1=3/2
c) tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
d) giairvaf biện luận pt theo m
a.
⇔ \(5x^2-3x+\left(-7\right)-1=0\)
⇔ \(5x^2-3x-8=0\)
Δ=\(b^2-4ac\) \(=\left(-3\right)^2-4.5.\left(-8\right)=169\)>0
Vì Δ>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3+\sqrt{169}}{2.5}=\dfrac{8}{5}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3-\sqrt{169}}{2.5}=-1\)
cho 2 phương trình x^2-4x+3=0(1)
5t^3-2t^2-2t-1=0
a, chứng minh 2 phương thức này có nghiệm chung là 1
b, hãy chứng tỏ rằng số 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của PT (2)
c, 2 PT đã cho có tương đương với nhau không? vì sao?
Cho pt 4x^2 +3x-1 có 2 nghiệm x1,x2 ko giải pt tính giá trị biểu thức A= -2(x1-2)(x2-2)
Theo Vi-ét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{3}{4}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(A=-2\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)\)
\(=\left(-2x_1+4\right)\left(x_2-2\right)\)
\(=-2x_1x_2+4x_1+4x_2-8\)
\(=-2x_1x_2+4\left(x_1+x_2\right)-8\)
\(=-2.\left(-\dfrac{1}{4}\right)+4.\left(-\dfrac{3}{4}\right)-8\)
\(=\dfrac{1}{2}-3-8\)
\(=\dfrac{1}{2}-11\)
\(=-\dfrac{21}{2}\)
1. Cho pt \(3x^2+4x+1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
2. . Cho pt \(3x^2-5x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(D=\dfrac{x_1-x_2}{x_1}+\dfrac{x_2-1}{x_2}\)
3. . Cho pt \(3x^2-7x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(B=\dfrac{2x^2_2}{x_1+x_2}+2x_1\)
1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)
\(1,3x^2+4x+1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)
\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)
\(=\dfrac{11}{12}\)
Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)
\(3,3x^2-7x-1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)
\(=\dfrac{104}{21}\)
Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)
cho pt : \(3x^2-4x-8=0\)
a) Chứng minh pt có 2 nghiệm phân biệt
b) Không giải pt hãy tính: A= \(\left(x_1-1\right)x_1+\left(x_2-1\right)x_2\) B=\(x^2_1x^2_2-\left(x_1-x_2\right)^2\)
C= \(2x^2_1+2x^2_2-x^2_1x_2-x^2_2x_1\)
\(\Delta'=\left(-2\right)^2-3.\left(-8\right)=4+24=28>0.\)
\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2+2\sqrt{7}}{3}.\\x_2=\dfrac{2-2\sqrt{7}}{3}.\end{matrix}\right.\)
Cho pt: mx- 2+ m= 3x
a)tìm m để pt đã cho nhận x=\(\frac{1}{2}\) làm nghiệm
b) tìm m để pt đã cho có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó theo m
a) dễ rồi bạn chỉ việc bế x = 1/2 vào tìm m bình thường
b) mx - 2 + m = 3x
<=> ( m - 3 )x + m - 2 = 0
Để pt có nghiệm duy nhất thì m - 3 ≠ 0 <=> m ≠ 3
Khi đó nghiệm duy nhất là x = -m+2/m-3
`h) (4x^2-3x-18)^2 = (4x^2 + 3x)^2`
Giải pt
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-3x-18-4x^2-3x\right)\left(4x^2-3x-18+4x^2+3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-6x-18\right)\left(8x^2-18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-3;\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)