cho các diện tích cùng dấu khác dấu chỉ ra lực tương tác giữa chúng. Cần giải nhanh
Em đã biết các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. Theo em, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc như thế nào vào độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng?
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Nếu tăng khoảng cách giữa hai quả cầu tích điện cùng dấu lên ba lần thì lực tương tác giữa chúng tăng, giảm bao nhiêu lần?
Lực tương tác tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích điểm nên khi tăng khoảng cách giữa hai quả cầu nên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng giảm 9 lần.
Đáp án: giảm 9 lần.
Hai điện tích bằng nhau nhưng khác dấu hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa
nhau thêm một khoảng 4mm thì lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu
của 2 điện tích đó là
Cho hai điện tích bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực tương tác giữa chúng là 10N. Khi cho hai hai điện tích vào trong dầu có hằng số điện môi là 2 thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Cho biết khoảng cách giữa hai điện tích trong dầu. ( Không cần tính điện tích, chỉ cần lập tỉ lệ của hai lực ra, ai giúp mình với).
\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r_1^2}}{\frac{k.\left|q_1.q_2\right|}{\exists.r_2^2}}=\frac{\exists.r_2^2}{r_1^2}=\frac{2.r_2^2}{\left(0,1\right)^2}=\frac{10}{4}\Rightarrow r_2\approx0,1118m\approx11,18cm\)
Hai vật nhỏ tích điện cùng dấu, ban đầu được giữ ở vị trí rất gần nhau. Dựa vào công thức (11.1), em hãy mô tả đặc điểm chuyển động của hai vật ngay thời điểm khi chúng được thả tự do. Giả sử hai vật chỉ chịu tác dụng của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng.
\(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\) (11.1)
Ngay thời điểm khi hai vật nhỏ được thả tự do, dưới tác dụng của lực tương tác tĩnh điện, cả hai vật được gia tốc và chuyển động nhanh dần ra xa nhau.
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dấu vàđưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu?
A. 1,5
B. 2,25
C. 3
D. 4,5
đáp án B
+ Áp dụng định luật Cu lông khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
F = k . q 1 q 2 r 2 F / = k q 1 q 2 ε r / 2 → E = r 2 r / 2 = 12 8 2 = 2 , 25
3). Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. a. Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. b. Cho 2 điện tích tiếp xúc nhau sau đó tách ra, để lực tương các giữa 2 điện tích đó giảm 2 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa chúng một khoảng cách bằng bao nhiêu so với ban đầu .
Cho hai điện tích q1=10^-7 Cvà q2=-9.10^-7 C đặt cách nhau 20 cm trong cùng môi trường nước nguyên chất (e=81).
a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b) Sau đó đưa hai điện tích ra ngoài không khí, để lực tương tác điện giữa chúng như ban đầu thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
\(F_{nước}=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r^2}=\dfrac{9.10^9.\left|10^{-7}.\left(-9.10^{-7}\right)\right|}{81.\left(20.10^{-2}\right)^2}=25.10^{-5}\left(C\right)\)
\(F_{kk}=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r^2}=\dfrac{9.10^9.\left|10^{-7}.\left(-9.10^{-7}\right)\right|}{1.r^2}=25.10^{-5}\left(C\right)\)
=> r = 1,8 m = 180 cm
Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
Đáp án B
Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần → ε = 4
Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.
Ta có F k k = F d a u
STUDY TIP
Để lực tương tác trong điện môi bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích tới giá trị