Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:01

Áp dụng định luật Cu lông ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{\varepsilon.F}\)

a/ Trong không khí \(\varepsilon=1\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{0,9}\)\(\Rightarrow r=0,02m=2cm\)

b/ Trong điện môi \(\varepsilon=4\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{4.0,9}\)

\(\Rightarrow r=0,01m=1cm\)

Bình luận (0)
Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:27

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

Bình luận (0)
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:42

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

Bình luận (0)
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 16:07

c/  A B E q1 q2 q3 + + + F F F 13 23 hl

Do véc tơ \(\vec{F_{13}}\) vuông góc với \(\vec{F_{23}}\)

Nên: \(F_{hl}=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}\)(3)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1a_3\right|}{AE^2}=0,02N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_2a_3\right|}{BE^2}=5,625.10^{-3}N\)

Thế vào (3) ta được: \(F_{hl}=0,021N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 13:49

Gọi q1,q2 là điện tích của quả cầu 1 và quả cầu 2 trước khi chúng tiếp xúc với nhau.Độ lớn của lực tương tác giữa chúng được xác định theo định luật Culông :
\(F_1=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\) từ đó \(q_1q_2=-\frac{F_1r^2}{k}\) (có dấu \(\text{"−"}\) vì hai điên tích \(q_1,q_2\) trái dấu)
Thay số ta được : \(q_1q_2=-\frac{6,4}{9}.10^{-13}\left(1\right)\)
Sau khi tiếp xúc với nhau, điện tích của hai quả cầu trở nên bằng nhau và có độ lớn bằng \(\frac{\left|q_1+q_2\right|}{2}\)  do đó lực đẩy giữa chúng là: \(F_2=\frac{k\left(\frac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r^2}\)
Suy ra \(\left(q_1+q_2\right)^2=\frac{4F_2r^2}{k}\) Thay số vào ta được \(\left(q_1+q_2\right)^2=16.10^{-14}\)
hay : \(q_1+q_2=\pm4.10^{-7}\left(2\right)\)
Giải hệ phương trình (1),(2) ta được :
       \(q_1=-\frac{4}{3}.10^{-7}\approx-1,33.10^{-7}C\)
      \(q_2=\frac{16}{3}.10^{-7}\approx5,33.10^{-7}C\)
hoặc \(q_1=\frac{4}{3}.10^{-7}\approx1,33.10^{-7}C\)
        \(q_2=-\frac{16}{3}.10^{-7}\approx-5,33.10^{-7}C\)

Bình luận (0)
Gia Quang Đinh
Xem chi tiết
Châu Long
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 6 2016 lúc 15:39

\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)

\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)

a. 

A B M 0,6m 0,4m + + + q1 q2 q0 F10 F20

Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)

Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)

b.

A B N + + + q1 q2 q0 F10 F20 F 1 0,6 0,8

Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N

Hợp lực tác dụng lên q0\(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:

\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,8^2}=0,9(N)\)Thay vào (2) ta được: \(F=1,84(N)\)
Bình luận (0)
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 15:46

Thầy phynit  giỏi qua . Em ngưỡng mộ thầy lắm !

Bình luận (0)
Khách vãng lai
30 tháng 8 2019 lúc 15:52

bài này ở sách nào vậy ạ

Bình luận (0)
Châu Long
Xem chi tiết
tao quen roi
16 tháng 6 2016 lúc 13:23

1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :

9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N

gọi X là q c

vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên 

ta có pt

9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))

giải tìm được X=-1.8*10^(-8)

 không chắc đúng đâu !

Bình luận (0)
tao quen roi
16 tháng 6 2016 lúc 13:27

hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)

ta được X=-9.6*10^(-9)

Bình luận (0)
tao quen roi
17 tháng 6 2016 lúc 8:08

câu 2 thiếu qc=??????

Bình luận (0)
LÊ THỊ TÚ TRINH
Xem chi tiết
Băng Thần
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
25 tháng 6 2016 lúc 11:39

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (1)
Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 7 2016 lúc 17:29

Công suất của nguồn điện là: Ang = 12. 0,8. 15.60 = 8640 J = 8,64 kJ.

Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12.0,8 = 9,6 W.

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết