+nếu mà 1 vật mang điện trái dấu thì hút nhau
+nếu mà 1 vật mang điện cùng dấu thì đẩy nhau
Cùng dấu: đẩy nhau.
Khác dấu: hút nhau
+nếu mà 1 vật mang điện trái dấu thì hút nhau
+nếu mà 1 vật mang điện cùng dấu thì đẩy nhau
Cùng dấu: đẩy nhau.
Khác dấu: hút nhau
Trong hình 18.2 a,b,c,d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
Có mấy loại điện tích lực tương tác giữa 2 điện tích cùng loại và khác loại
vcọ xát một thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thuy tinh nhiễm điiện hỏi mảnh lụa có bị nhiệm điện ko nếu có thì diện tích mảnh lụa cùng dấu hay khác dấu
Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện khác loại, đưa lại gần nhau thì giữa chúng có tác dụng lực như thế nào?
A. Có lúc hút, lúc đẩy B. Đẩy nhau
C. Hút nhau D. Không có lực tác dụng
Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện khác loại, đưa lại gần nhau thì giữa chúng có tác dụng lực như thế nào?
A. Có lúc hút, lúc đẩy B. Đẩy nhau
C. Hút nhau D. Không có lực tác dụng
Có 4 vật abcd đã bị nhiễm điện . nếu a đẩy b b hút c c đẩy d hỏi
a) a và d nhiễm điện cùng dấu hay khác dấu ?
b) a và c nhiễm điện cùng dấu hay khác dấu ?
c) bvà d nhiễm điện cùng dấu hay khác dấu?
Nếu đặt hai điện tích cùng loại, hai vật có điện tích khác loại lại gần nhau thì giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng gì?
cảm ơn các bạn trước ạ nếu ai làm được thì mình sẽ kết bạn và tick cho người đó ạ
Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa gần một mảnh nilong thì thấy lược nhựa hút mảnh nilong. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện khác loại (mang điện tích trái dấu nhau). Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần 1 trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? Làm cách nào để kiểm tra điều này?
hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại như nhau đặt gần nhau , giữa chúng có lực tác dụng như thế nào ?
a hút nhau b có lực hút có lực đẩy c đẩy nhau d không có lực tác dung nào