Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Quang Thịnh
Xem chi tiết
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 9:10

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔACB vuông tại C

ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID=CD/2=8cm

Xét ΔCAB vuông tại C cso CI là đường cao

nên CI^2=IA*IB

=>8^2=6*IB

=>IB=64/6=32/3(cm)

AB=IB+IA=32/3+6=50/3(cm)

=>R=50/3:2=25/3(cm)

toán khó mới hay
Xem chi tiết

mk chưa hok lớp 9

toán khó mới hay
4 tháng 9 2017 lúc 20:38
trả lời hay lắm bạn
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 9:46

a: kẻ OH\(\perp\)CD tại H

Ta có: OH\(\perp\)CD

AP\(\perp\)CD

QB\(\perp\)CD

Do đó: OH//AP//QB

Xét hình thang ABQP(AP//QB) có

O là trung điểm của AB

OH//AP//BQ

Do đó: H là trung điểm của PQ

=>HP=HQ

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

=>HC=HD

Ta có: HC+CP=HP

HD+DQ=HQ

mà HP=HQ và HC=HD

nên CP=DQ

b: Ta có: ΔOCD vuông tại O

=>\(OC^2+OD^2=CD^2\)

=>\(CD^2=R^2+R^2=2R^2\)

=>\(CD=R\sqrt{2}\)

Xét ΔOAC có OA=OC=AC=R

nên ΔOAC đều

=>\(\widehat{CAO}=60^0\)

=>\(\widehat{CAB}=60^0\)

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có \(sinCAB=\dfrac{CB}{AB}\)

=>\(\dfrac{CB}{2R}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(CB=R\sqrt{3}\)

 

tthnew
Xem chi tiết
tthnew
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

PS. Em đã làm được rồi ạ.

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:12

\(ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}+\widehat{BCH}=90^0\\\widehat{CBH}+\widehat{BCH}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CBH}\)

Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2021 lúc 21:55

Ai làm câu a giúp mik vs

....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:38

b.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông COI:

\(CI=\sqrt{OC^2+OI^2}=\sqrt{R^2+\left(\dfrac{R}{3}\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{10}}{3}\)

Do 2 tam giác COI và CED đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{CO}=\dfrac{CD}{CI}\Rightarrow CE=\dfrac{CD.CO}{CI}=\dfrac{2R.R}{\dfrac{R\sqrt{10}}{3}}=\dfrac{3R\sqrt{10}}{5}\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:39

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 14:44

a: Xét (O) có 

ΔCED nội tiếp đường tròn

CD là đường kính

Do đó: ΔCED vuông tại E

Xét ΔCOI vuông tại O và ΔCED vuông tại E có 

\(\widehat{ICO}\) chung

Do đó: ΔCOI\(\sim\)ΔCED

nguyễn quỳnh lưu
Xem chi tiết
Hoang Thong
14 tháng 7 2020 lúc 22:32

Jrouf8o7o98auoxur9hc9keuoa

Khách vãng lai đã xóa
Ngo Tmy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 13:44

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc AB

I là trung điểm của AB

=>IA=IB=16/2=8cm

ΔOIA vuông tại I

=>OA^2=OI^2+IA^2

=>OI^2=10^2-8^2=36

=>OI=6(cm)

b: OM=OI+IM

=>6+IM=10

=>IM=4cm

ΔMIA vuông tại I

=>MI^2+IA^2=MA^2

=>\(MA=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

lê bảo quân
Xem chi tiết