Những câu hỏi liên quan
manhhtth
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
25 tháng 3 2020 lúc 13:23

Vì   PB=MP nên tam giác BMP cân

Mà \(\widehat{MPB}\)=\(\widehat{MPC}\)(cùng chắn cung AB = cung AC) =60o

=> tam giác BMP đều

Xét tam giác AMB và tam giác CPB, có: AB=BC, AM=BP,  góc MAB = PCB ( cùng chắn cung BP)

=> tam giác AMB = tam giác CPB => AM=CP

=> AP= AM+MP=CP+BP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn
25 tháng 3 2020 lúc 13:40

Bạn Trần Phương LInh làm sai ở chỗ xét hai tam giác

Xét tam giác AMB và tam giác CPB có

AB = BC (tam giác ABC đều )

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBP}\) ( CÙNG + \(\widehat{MBC}=60^0\))

MB = BP ( tam giác BMP đều )

=) tam giác AMB = tam giác CPB ( c - g - c )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Linh
25 tháng 3 2020 lúc 16:38

Ta có: tam giác APB ~ tam giác CPQ ( \(\widehat{CPA}\)=\(\widehat{ABP}\)\(\widehat{PAB}\)=\(\widehat{PCQ}\))

=> \(\frac{AP}{CP}\)=\(\frac{PB}{PQ}\)<=>\(\frac{AP}{PB}\)=\(\frac{PC}{PQ}\)  => AP.PQ = PB.PC

=> \(\frac{1}{PQ}\)\(\frac{AP}{PB.PC}\)\(\frac{PB+PC}{PB.PC}\)\(\frac{1}{PC}\)+\(\frac{1}{PB}\)=>đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 22:54

Lời giải:

$\widehat{APB}=\widehat{ACB}=60^0$ (góc nt cùng nhìn cung $AB$)

$\widehat{ABC}=60^0$

$\Rightarrow \widehat{APB}=\widehat{ABC}=\widehat{ABQ}$

Xét tam giác $APB$ và $ABQ$ có:

$\widehat{APB}=\widehat{ABQ}$

$\widehat{A}$ chung

$\Rightarrow \triangle APB\sim \triangle ABQ$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AP}{AB}=\frac{AB}{AQ}\Rightarrow AB^2=AP.AQ$

Mà $AB=BC$ nên $BC^2=AP.AQ$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 2 2022 lúc 22:54

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Anh Mai
Xem chi tiết
Phạm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đăng Hải
Xem chi tiết
Tống Khánh Ly
Xem chi tiết
Vũ Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2021 lúc 15:28

A B C I I I 1 2 D E F Q R P K M N H

Gọi BC tiếp xúc với (I), (I1), (I2) lần lượt tại D,M,N. AP cắt EF tại H và tiếp xúc với (I1),(I2) lần lượt tại Q,R.

Ta có \(EF=MN;EF=HE+HF=2HQ+QR;MN=PM+PN=2PR+RQ\)

Suy ra \(HE=PN\)

Lại có \(DN=PD+PN=CD-CP+PN=\frac{CA+BC-AB+CP+PA-CA-2CP}{2}\)

\(=\frac{BP+PA-AB}{2}=PM\) hay \(PN=DM\). Suy ra \(HE=DM\)

Mà tứ giác EFNM là hình thang cân nên \(HD||EM||FN\)

Nếu gọi DH cắt lại (I) tại K thì các tam giác cân \(EI_1M,KID,FI_2N\) đồng dạng có các cạnh tương ứng song song đôi một

Do đó \(II_1,DM,KE\) đồng quy tại B, \(II_2,DN,KF\) đồng quy tại C

Nói cách khác, BE và CF cắt nhau tại K. Vậy BE và CF gặp nhau trên (I).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa