Tính tổng của 2 và \(\dfrac{3}{5}\)
Tính hiệu của 2 và \(\dfrac{3}{5}\)
Bài 1 : Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 5 và 50% số lớn = 1 nửa số bé.
Bài 2 : tính giá trị biểu thức: A = \(\dfrac{9}{1.2}+\dfrac{9}{2.3}+\dfrac{9}{3.4}+...+\dfrac{9}{98.99}+\dfrac{9}{99.100}\)
Bài 3 : Tìm x
a , \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\)
bài 2:
\(A=9.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\right)\)
\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=9.\left(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{891}{100}\)
bài 3:
\(=>\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{8}=1=\dfrac{3}{3}\)
\(=>x=3\)
tính tổng và hiệu của các dơn thức
a.-\(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(x\)3y1và\(\dfrac{4}{3}\)\(\times\)\(\chi\)3y4
b.-2xyz và xyz
a)tổng :\(=-\dfrac{1}{3}x^3y^4+\dfrac{4}{3}x^3y^4=\dfrac{3}{3}x^3y^4=x^3y^4\)
hiệu :\(=-\dfrac{1}{3}x^3y^4-\dfrac{4}{3}x^3y^4=-\dfrac{5}{3}x^3y^4\)
b)tôngr : \(=\left(-2+1\right)xyz=-xyz\)
hiệu :\(=\left(-2-1\right)xyz=-3xyz\)
a) Tính \(\left( {\dfrac{1}{2}{x^3}} \right).\left( -{4{x^2}} \right)\). Tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được.
b) Tính \(\dfrac{1}{2}{x^3} - \dfrac{5}{2}{x^3}\). Tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được.
a) \(\left( {\dfrac{1}{2}{x^3}} \right).\left( -{4{x^2}} \right) = \left( {\dfrac{1}{2}.(-4)} \right).\left( {{x^3}.{x^2}} \right) = (-2).{x^5}\).
Hệ số: -2
Bậc: 5
b) \(\dfrac{1}{2}{x^3} - \dfrac{5}{2}{x^3} = \left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{5}{2}} \right){x^3} = \dfrac{{ - 4}}{2}.{x^3} = - 2{x^3}\)
Hệ số: -2
Bậc: 3
\(a,\left(\dfrac{1}{2}x^3\right).\left(-4x^2\right)=\left(-4.\dfrac{1}{2}\right).\left(x^3.x^2\right)=-2x^5\\ Hệ.số:-2;bậc:5\\ b,\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{5}{2}x^3=-2x^3\\ Hệ.số:-2;bậc:3\)
a) Đã tô màu vào \(\dfrac{3}{5}\) hình nào?
b) Phân số thứ nhất là \(\dfrac{7}{8}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{3}{4}\). Hãy so sánh hai phân số đó. Tính tổng, hiệu, tích, thương của phân số thứ nhất và phân số thứ hai.
a) Ta thấy: Hình 4 được chia thành 10 phần bằng nhau, tô màu 6 phần.
Vậy đã tô màu $\frac{6}{{10}} = \frac{3}{5}$ hình 4.
b) So sánh hai phân số $\frac{7}{8}$ và $\frac{3}{5}$
Ta có: $\frac{7}{8} = \frac{{7 \times 5}}{{8 \times 5}} = \frac{{35}}{{40}}$ ; $\frac{3}{5} = \frac{{3 \times 8}}{{5 \times 8}} = \frac{{24}}{{40}}$
Vì $\frac{{35}}{{40}} > \frac{{24}}{{40}}$ nên $\frac{7}{8}$> $\frac{3}{5}$
Thực hiện tính:
$\frac{7}{8} + \frac{3}{5} = \frac{{35}}{{40}} + \frac{{24}}{{40}} = \frac{{59}}{{40}}$
$\frac{7}{8} - \frac{3}{5} = \frac{{35}}{{40}} - \frac{{24}}{{40}} = \frac{{11}}{{40}}$
$\frac{7}{8} \times \frac{3}{5} = \frac{{7 \times 3}}{{8 \times 5}} = \frac{{21}}{{40}}$
$\frac{7}{8}:\frac{3}{5} = \frac{7}{8} \times \frac{5}{3} = \frac{{35}}{{24}}$
1. tính chu vi của 1 hình chữ nhật , biết diện tích của nó là \(5\dfrac{1}{4}^{ }\)m2 và chiều rộng là \(\dfrac{3}{2}m\)
2.Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là \(14\dfrac{1}{2}m\) , chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó.
3.lớp 6A có 45 hs . Sau sơ kết học kì 1 thì số học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{2}{9}\)số hs cả lớp , số còn lại là hs yếu . Tính số hs mỗi loại.
4.tính diện tích và chu vi của một khu đất hình chữ nhật có chiều dài \(\dfrac{1}{4}\)km và chiều rộng là \(\dfrac{1}{8}\)km
xin các bạn làm giúp mình với
cần gấp :)
1 chiều dài hcn là:\(5\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{42}{12}=\dfrac{7}{2}\)(m)
chu vi hcn là:\(\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{2}\right).2=10\)(m)
A ) tìm x < 0 biết \(\dfrac{x}{4}\) = \(\dfrac{16}{x}\)
B ) tính tỉ số của 2 ngày và 3\(\dfrac{1}{5}\) giờ
C ) \(\dfrac{2}{3}\) số -5\(\dfrac{1}{7}\) là bao nhiêu
b: Tỉ số giữa 48 giờ và 3,2 giờ là:
48:3,2=15:1
c: \(\dfrac{-36}{7}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-72}{21}=\dfrac{-24}{7}\)
Bài 1:
a) Thực hiện phép tính: \(\dfrac{17}{13}\)-\(\dfrac{5}{3}\)
b) Cho tam giác ABC có góc A=70o và gócB=65o . Tính số đo của góc C.
Bài 2:
a) Tìm x biết: \(x+3\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{5}\)
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x
c) Tính nhanh: \(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right):\dfrac{4}{31}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right):\dfrac{4}{31}\)
Bài 1:
a/\(\dfrac{17}{3}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{17-5}{3}=\dfrac{12}{3}\)=4
b/Tam giác ABC có:
góc A+góc B+góc C=180 độ
=>70 độ+65 độ+góc C=180 độ
=>góc C =180 độ-70 độ-65 độ=45 độ
Bài 2:
a/\(x+3\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{5}=>x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{11}{5}=>x=\dfrac{11}{5}-\dfrac{7}{2}=\dfrac{-13}{10}\)
c/\(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right):\dfrac{4}{31}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right):\dfrac{4}{31}\)
=>\(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right).\dfrac{31}{4}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right).\dfrac{31}{4}\)
=>\(\dfrac{31}{4}.\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{\left(-4\right)}{7}+\dfrac{6}{11}\right)=\dfrac{31}{4}.0=0\)
Cho hai đa thức:
\(P(x) = 2{x^2} - 5x - \dfrac{1}{3}\)
và \(Q(x) = - 6{x^4} + 5{x^2} + \dfrac{2}{3} + 3x\).
Tính hiệu P(x) – Q(x).
Tính tỉ số của hai đại lượng được cho trong các trường hợp sau:
a) \(\dfrac{3}{4}\) m và 25 cm;
b) 30 phút và \(\dfrac{2}{3}\) giờ;
c) 0,4 kg và 340 g;
d)\(\dfrac{2}{5}\)m và\(\dfrac{3}{4}\)m.
25cm = \(\dfrac{1}{4}m\)
\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{4}=3\)
b.30p=\(\dfrac{1}{2}\)giờ
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}\)
c.0,4kg=400g
\(\dfrac{400}{340}=\dfrac{20}{17}\)
d.\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{15}\)