Những câu hỏi liên quan
Chu Hải Phương
Xem chi tiết
Khoa Hà
Xem chi tiết
Khoa Hà
9 tháng 2 2022 lúc 19:44

mn hộ em với ạ em đang cần gấp cảm ơn mn

 

Lưu Võ Tâm Như
9 tháng 2 2022 lúc 20:02

Xét Δ DBA và  Δ DBN có 

\(\widehat{A}=\widehat{N}=90^o\\ \widehat{B_1}=\widehat{B_2}\\ BD\left(\text{cạnh chung}\right)\\ \Rightarrow\Delta DBA=\Delta DBN\)

(trường hợp bằng nhau của tam giác vuông cạnh huyền góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 22:05

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BN=BA

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔMBC cân tại B

Cao Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:28

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

góc ABD=góc NBD

=>ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔBNM vuông tại N và ΔBAC vuông tại A có

BN=BA

góc NBM chung

=>ΔBNM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

//////
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:40

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó:ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

c: Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC cân tại B

d: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

nguyễn vũ hải đăng
Xem chi tiết
nguyễn vũ hải đăng
5 tháng 2 2021 lúc 16:46

giúp mik với làm bài này với

 

nguyễn vũ hải đăng
Xem chi tiết

đề sai ko bạn

Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:29

a: Xét ΔDBA vuông tại A và ΔDBN vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó:ΔDBA=ΔDBN

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC can tại B

c: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 18:28

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó: ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC cân tại B

c: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

Lê Ngọc Hạnh Trang
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 20:13

Xét Δ BDA vuông tại a, ΔBDN vuông tại N có

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{NBD}\) (d là tia phân giác của góc B)

⇒ΔBDA=ΔBDN (c.huyền-g.nhọn) 

A B C D N

⇒AB=AN (2 góc tương ứng)

 

Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 20:14

2 đt ND va BC sao giao tai M đc bạn. Bạn coi lại đề nha