Cho hai số \(a>0;b>0\).Chứng minh : \(\frac{a^4+b^4}{\left(ab\right)^2}\ge2\)
Cho hai số thập phân 17,86 và 9,32. Hãy tìm số A sao cho khi thêm A vào cả hai số đó thì ta được hai số có tỉ số là 2/3
Cho hai vectơ a→ và b→đều khác 0→. Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ đó là số dương ? Là số âm ? Bằng 0 ?
Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là:
A. a
B. x = a
C. 2 a
D. 2 a
Đáp án đúng : A
Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a
Cho hai số hữu tỷ a, b thỏa mãn |a + b| = |a − b|. Chứng minh a = 0 hoặc b = 0.
Lời giải:
$|a+b|=|a-b|$
$\Rightarrow |a+b|^2=|a-b|^2$
$\Leftrightarrow (a+b)^2=(a-b)^2$
$\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=a^2-2ab+b^2$
$\Leftrightarrow 4ab=0$
$\Rightarrow a=0$ hoặc $b=0$ (đpcm)
Cho hai số thực a, b với a > 0 , a ≠ 1 , b ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. log a 3 b = 1 2 log a b
B. 1 2 log a b 2 = log a b
C. 1 2 log a a 2 = 1
D. 1 2 log a b 2 = log a b
Chọn D.
Phương pháp
Xét tính đúng sai của từng đáp án, chú ý các tính chất của logarit.
Cách giải:
Dễ thấy các đáp án A, B, C đều đúng theo tính chất logarit. Đáp án D sai vì chưa biết b > 0 hay b < 0 nên
không phá được dấu giá trị tuyệt đối trong đáp án D.
Cho đồ thị của hai hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = b\) như Hình 2a (với \(a > 0\)) hay Hình 2b (với \(0 < a < 1\)). Từ đây, hãy nhận xét về số nghiệm và công thức nghiệm của phương trình \({a^x} = b\) trong hai trường hợp \(b > 0\) và \(b \le 0\).
Khi \(b > 0\), đồ thị của hai hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = b\) cắt nhau tại một điểm duy nhất. Khi đó phương trình \({a^x} = b\) có nghiệm duy nhất \(x = {\log _a}b\).
Khi \(b \le 0\), đồ thị của hai hàm số \(y = {a^x}\) và \(y = b\) không có điểm chung. Khi đó phương trình \({a^x} = b\) vô nghiệm.
Cách tính số tam giác biết số đường thẳng cho trước cho VD
Bài 1 : Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 84, UCLN của chúng bằng 6.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.
Bài 3 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Bài 4 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 180, [a, b] = 60.
(bt 1,2,3,4 nêu tóm tắt cách giải)
Cách tính số tam giác biết số đường thẳng cho trước cho VD
Bài 1 : Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 84, UCLN của chúng bằng 6.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.
Bài 3 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Bài 4 : Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết ab = 180, [a, b] = 60.
(bt 1,2,3,4 nêu tóm tắt cách giải)
+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm
---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)
Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b
Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1
Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1
\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)
---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.
Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1
Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong
Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1
\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha
Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)
Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.
\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)
\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!
Thanks !!!!!!!!!!
Cho số thực a > 0. Số nào sau dây là căn bậc hai số học của a?
A. a
B. - a
C. 2 a
D. 2 a
Đáp án đúng : A
Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a
Cho hai số tự nhiên a,b với a#0; b#0. Biết a chia hết cho b,b chia hết cho a.Chứng minh a=b
Nếu a > b thì b\(⋮̸\)a vì a, b\(\in\)N*. Nếu a < b thì a\(⋮̸\)b vì a, b\(\in\)N*. Vậy, a phải = b(đpcm)