Nêu ví dụ về quyền chiếm hữu liên tục
Câu 1:Biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS
Câu 2: Nêu 4 ví dụ thể hiện tôn trọng quyền sở hữu tài sản
4 ví dụ về vi phạm tôn trọng quyền sở hữu tài sản
a) Nêu hai ví dụ về số hữu tỉ
b) Nêu 2 ví dụ về số vô tỉ
a: 1/2; 2/3
b: \(\sqrt{2};\sqrt{3}\)
a) \(\frac{3}{8}; - 0,2\) là các số hữu tỉ
b) \( - \sqrt 3 ;\pi \) là các số vô tỉ
cho ví dụ về quyền sở hữu tài sản?
Tham khảo:
Anh A có quyền sử dụng đất, bản chất ở đây là anh A có quyền sở hữu đối với quyền tài sản (hay chính là quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất). Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân.
Tham khảo
VD: Anh A có quyền sử dụng đất, bản chất ở đây là anh A có quyền sở hữu đối với quyền tài sản (hay chính là quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất). Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân.
Tham khảo :
– Anh A có quyền sử dụng đất, bản chất ở đây là anh A có quyền sở hữu đối với quyền tài sản (hay chính là quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất). Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân.
Nêu ví dụ về quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, quyền giáo dục.
+ Được khai sinh và có quốc tịch.
+ Được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm.
Tổng đài quốc gia về bảo vệ trẻ em luôn hoạt động 24/24
2. Quyền được chăm sóc
+ Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy, được bảo vệ sức khoẻ.
+ Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
Trẻ em có quyền nhận được sự yêu thương chăm sóc
từ gia đình và cả xã hội
+ Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng.
Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng
+ Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.
Làng trẻ S.O.S - "Ngôi nhà của những trẻ mồ côi"
3. Quyền được giáo dục+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
Mọi trẻ em, không phân biệt dân tộc, giàu nghèo đều có quyền được đến trường
+ Được vui chơi giải trí, tham gia
hãy nêu 5 ví dụ về lá biến thành gai , 5 ví dụ về lá bắt mồi , 5 ví dụ về lá dự trữ chất hữu cơ , 5 ví dụ về lá biến thành vảy , 5 ví dụ về lá biến thành tua cuốn, 5 ví dụ về lá biến thành tay móc . Mình cần gấp ạ
nêu ví dụ chi tiết về từng nhóm quyền
1. Nhóm quyền sống còn:
Ví dụ: Gây ra những tai nạn thương tích.
2. Nhóm quyền bảo vệ:
Ví dụ: Bóc lột về kinh tế.
3. Nhóm quyền phát triển:
Ví dụ: Được dạy bởi mọi hình thức giáo dục.
4. Nhóm quyền tham gia:
Ví dụ: Được lắng nghe , được tham gia hội họp.
1. Nhóm quyền sống còn:
Ví dụ: Gây ra những tai nạn thương tích.
2. Nhóm quyền bảo vệ:
Ví dụ: Bóc lột về kinh tế.
3. Nhóm quyền phát triển:
Ví dụ: Được dạy bởi mọi hình thức giáo dục.
4. Nhóm quyền tham gia
- Nhóm quyền sống còn
VD: Được bố mẹ nuôi lớn và chăm sóc.
- Nhóm quyền bảo vệ
VD: Được pháp luật và gia đình bảo vệ.
- Nhóm quyền phát triển
VD: Trẻ em có quyền vui chơi và đi học.
- Nhóm quyền tham gia
VD: Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình với mọi người xung quanh.
Hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của công dân . Học tập là quyền hay nghĩa vụ của công dân? Nêu ví dụ về quyền học tập
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân
Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...
Cho ví dụ về một hàm số liên tục trên (a; b] và trên (b; c) nhưng không liên tục trên (a; c)
Xét hàm số
- Trường hợp x ≤ 0
f(x) = x + 2 là hàm đa thức, liên tục trên R nên nó liên tục trên (-2; 0]
- Trường hợp x > 0
f ( x ) = 1 / x 2 là hàm số phân thức hữu tỉ nên liên tục trên (2; 0) thuộc tập xác định của nó.
Như vậy f(x) liên tục trên (-2; 0] và trên (0; 2)
Tuy nhiên, vì nên hàm số f(x) không cógiới hạn hữu hạn tại x = 0. Do đó, nó không liên tục tại x = 0. Nghĩa là không liên tục trên (-2; 2)
Cho ví dụ về một hàm số liên tục trên (a; b] và trên (b;c) nhưng không liên tục trên (a; c) ?