Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2018 lúc 10:11

a) Áp dụng hệ quả định lý Ta-let ta có:

ΔABC có MN // BC (M ∈ AB, N ∈ AC) ⇒ Giải bài 11 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔAHC có KN // HC (K ∈ AH, N ∈ AC) ⇒ Giải bài 11 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 11 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chứng minh tương tự ta có:

Giải bài 11 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mà ta có:

Giải bài 11 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Ta có:

Giải bài 11 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 13:18

a)

∆ABC có MN // BC.

=> MNCB = AKAH(kết quả bài tập 10)

Mà AK = KI = IH

Nên AKAH = 13 => MNCB = 13 => MN = 13BC = 13.15 = 5 cm.

∆ABC có EF // BC => EFBC = AIAH = 23

=> EF = 23.15 =10 cm.

b) Áp dụng kết quả ở câu b của bài 10 ta có:

SAMN= 19.SABC= 30 cm2

SAEF= 49.SABC= 120 cm2

Do đó SMNEF = SAEF - SAMN = 90 cm2

nguyen vo goku
Xem chi tiết
tth_new
10 tháng 1 2020 lúc 10:24

Sửa đề: Cho tam giác ABC có BC = 15 cm....a) tính MN và FE.

Giải:

A B C H M K N E I F

a) Do \(\hept{\begin{cases}AK=KI=IH\\AK+KI+IH=AH\end{cases}}\Rightarrow AK=KI=IH=\frac{1}{3}AH\)

Có MK // BH; KN // HC. Theo hệ quả của định lí Thales:

\(\frac{MK}{BH}=\frac{AK}{AH}=\frac{KN}{HC}\). Hay: \(\frac{AK}{AH}=\frac{MK}{BH}=\frac{KN}{HC}=\frac{MK+KN}{BH+HC}=\frac{MN}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{1}{3}BC=\frac{15}{3}=5\) cm.

*Tính FE:

Có: EI// BH; IF // HC. Theo hệ quả định lí Thales:

\(\frac{AI}{AH}=\frac{EI}{BH}=\frac{IF}{HC}=\frac{EI+IF}{BH+HC}=\frac{EF}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow EF=\frac{2}{3}BC=10cm\)

b) Ta có: \(S_{MNFE}=KI.\frac{MN+EF}{2}=\frac{1}{3}.AH.\frac{10+5}{2}=\frac{1}{3}.AH.\frac{BC}{2}\)

\(=\frac{1}{6}.AH.BC=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}.AH.BC\right)=\frac{1}{3}.S_{ABC}=\frac{1}{3}.270=90cm^2\)

Anh kiểm tra lại xem sao? Em mới học nên ko chắc.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
7 tháng 5 2020 lúc 21:03

đúng rùi đấy

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
4 tháng 7 2020 lúc 15:40

A B H C M K N E I F

a) Áp dụng hệ quả định lý Ta-let ta có:

ΔABC có MN // BC  \(\left(M\in AB,N\in AC\right)\Rightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\)

ΔAHC có KN // HC \(\left(K\in AH , N\in AC\right)\Rightarrow\frac{AK}{AH}=\frac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{AK}{AH}\)

Chứng minh tương tự , ta có :

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AI}{AH}\)

Mà ta có :

\(AK=KI=IH\Rightarrow\frac{AK}{AH}=\frac{1}{3}\)

\(=>\frac{MN}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{BC}{3}=\frac{15}{3}=5\left(cm\right)\)

và \(\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow EF=\frac{2}{3}.BC=10\left(cm\right)\)

b) Ta có :

\(S_{AMN}=\frac{1}{2}.MN.AK\)

\(S_{AEF}=\frac{1}{2}.EF.AI\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC\)

\(=>\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{MN.AK}{AH.BC}=\frac{MN}{BC}.\frac{AK}{AH}\)

                          \(=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{1}{9}.S_{ABC}\)

\(=>\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{EF.AI}{AH.BC}=\frac{EF}{BC}.\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{4}{9}.S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{MNFE}=S_{AEF}-S_{AMN}=\frac{4}{9}S_{ABC}-\frac{1}{9}S_{ABC}\)

                  \(=\frac{1}{3}S_{ABC}=\frac{1}{3}.270=90\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
junpham2018
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 20:37

Các bạn giúp mình câu này nhanh nha 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 2 2021 lúc 22:05

A B C H E F M N

Theo tính chất đường thẳng song song : 

\(AK=KI=IH\)( gt )

=> AE = EM = MB 

=> AF = FN = NC 

Theo bài ra ta có : \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{MB}=\frac{2MB}{MB}=2\)cm 

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{EB}=\frac{AE}{2AE}=\frac{1}{2}\)cm 

hay \(2EF=BC\)(*) 

Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=90\)( gt ) 

\(\Delta AMN\)có EF là đường trung bình ( AE = EM ; AF = FN ) 

Suy ra : EF // MN và EF = 1/2 MN 

Ta có :  \(S_{MNEF}=\frac{\left(EF+MN\right).IK}{2}\)mà \(IK=\frac{1}{3}AH\)

\(=\frac{\left(EF+MN\right).\frac{AH}{3}}{2}=\frac{\left(EF+2EF\right).\frac{AH}{3}}{2}\)

\(=\frac{EF.AH}{2}\)mà \(2EF=BC\)cmt (*)

\(=\frac{\frac{BC}{2}.AH}{2}=\frac{BC.AH}{4}\)

Vậy \(S_{MNEF}=\frac{180}{4}=45\)cm2

Khách vãng lai đã xóa
neumotngayanhbienmat
13 tháng 1 2023 lúc 20:48

bạn ơi sai hình r

 

Le Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 21:03

Đề thiếu rồi bạn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
13 tháng 9 2023 lúc 22:33

a) Vì \(AK = KI = IH \Rightarrow AK = \frac{1}{3}AH;AI = \frac{2}{3}AH\).

Vì \(EF//BC \Rightarrow EK//BH;MN//BC \Rightarrow MI//BH\)

Xét tam giác \(ABH\) ta có \(EK//BH\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AK}}{{AH}} = \frac{1}{3}\)

Xét tam giác \(ABH\) ta có \(MI//BH\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AI}}{{AH}} = \frac{2}{3}\)

Xét tam giác \(ABC\) ta có \(EF//BC\), theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{EF}}{{BC}} = \frac{1}{3} \Rightarrow \frac{{EF}}{{30}} = \frac{1}{3} \Rightarrow EF = \frac{{30.1}}{3} = 10\)

Xét tam giác \(ABC\) ta có \(MN//BC\), theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{MN}}{{BC}} = \frac{2}{3} \Rightarrow \frac{{MN}}{{30}} = \frac{2}{3} \Rightarrow EF = \frac{{30.2}}{3} = 20\)

Vậy \(EF = 10cm;MN = 20cm\).

b) Đổi \(10,8d{m^2} = 1080c{m^2}\)

Diện tích tam giác \(ABC\) là:

\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AH.BC = \frac{1}{2}AH.30 = 1080\left( {c{m^2}} \right)\)

\( \Rightarrow AH = 1080.2:30 = 72cm\)

Ta có: \(AH \bot BC \Rightarrow AH \bot MN\) (quan hệ từ vuông góc đến song song)

Do đó, \(KI \bot MN\)

Mà \(KI = \frac{1}{3}AH \Rightarrow KI = \frac{1}{3}.72 = 24cm\)

Tứ giác \(MNFE\) có \(MN//EF\) (cùng song song với \(BC\)) nên tứ giác \(MNFE\) là hình thang.

Lại có: \(KI \bot MN \Rightarrow KI\)là đường cao của hình thang.

Diện tích hình thang \(MNFE\) là:

\({S_{MNFE}} = \frac{1}{2}\left( {EF + MN} \right).KI = \frac{1}{2}.\left( {10 + 20} \right).24 = 360\left( {c{m^2}} \right)\)

Vậy diện tích tứ giác \(MNFE\) là \(360c{m^2}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:36

a:

Xét ΔABH có EK//BH

nên EK/BH=AK/AH=1/3

Xét ΔAHB có MI//BH

nên MI/BH=2/3

Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=MN/BC

=>MN/30=2/3

=>MN=20(cm)

Xét ΔABC có EF//BC

nên EF/BC=AE/AB=1/3

=>EF=10(cm)

b: S ABC=1/2*AH*BC

=>1/2*AH*30=1080

=>AH=1080/15=72(cm)

KI=1/3*AH=24(cm)

S MNFE=1/2*(EF+MN)*KI=360cm2

Jeong Hyuna
Xem chi tiết
Ha Jung
Xem chi tiết