tìm nghiệm của các đa thức sau:
a.(2x-3)+(x+9)
b.10x-2x2
c.2x2-5x-7
Cho đa thức
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5
\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)
b: P(x)-Q(x)=x^2-9
P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1
c: P(x)-Q(x)=0
=>x^2-9=0
=>x=3; x=-3
d: C=A*B=-7/2x^6y^4
Bài 12: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a/ A(x) = 2x2 - 4x b/ B(y) = 3y3 + 4y - 2y2 - 3y3 - 5 + 2y2 - 3
c/ C(t) = 3t2 - 5 + t - 1 – t d/ M(x) = 5x2 - 4 - 3x2 + 2x + 5 - 2x e/ N(x) = 2x2 - 8
a) cho A(x) = 0
\(=>2x^2-4x=0\)
\(x\left(2-4x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b)\(B\left(y\right)=4y-8\)
cho B(y) = 0
\(4y-8=0\Rightarrow4y=8\Rightarrow y=2\)
c)\(C\left(t\right)=3t^2-6\)
cho C(t) = 0
\(=>3t^2-6=0=>3t^2=6=>t^2=2\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{2}\\t=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
d)\(M\left(x\right)=2x^2+1\)
cho M(x) = 0
\(2x^2+1=0\Rightarrow2x^2=-1\Rightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\left(vl\right)\)
vậy M(x) vô nghiệm
e) cho N(x) = 0
\(2x^2-8=0\)
\(2\left(x^2-4\right)=0\)
\(2\left(x^2+2x-2x-4\right)=0\)
\(2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
`e, N(x) = 2x^2 - 8 = 2( x^2 - 4 ) = 2( x-2 )( x + 2 )`
Xét `N(x)=0`
`=> 2(x-2)(x+2)=0`
`=>(x-2)(x+2)=0`
`=>x-2=0` hoặc `x+2=0`
`=>x=2` hoặc `x=-2`
Vậy `x in { +-2 }` là nghiệm của `N(x)`
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Tìm nghiệm các đa thức sau :
a) x^2+5x
b) 3x^2-4x
c) 5x^5+10x
d) x^3+27
e) 2x^2-5x-7
bài này mk giải rồi:
a. x2 + 5x = 0
x (x+5) = 0
=> x = 0 và x + 5 = 0
=> x = 0 và x = 0 - 5 = -5
vậy nghiệm của đa thức là 0 và -5
b. 3x2 – 4x = 0
=> x (3x - 4) = 0
=> x= 0 và 3x - 4 = 0
=> x = 0 và 3x = 0 + 4 = 4 và x = 4/3
vậy nghiệm của đa thức là 0 và 4/3
c. 5x5 + 10x = 0
=> x (5x4 + 10 ) = 0
=> x = 0 và 5x4 + 10 = 0
=> x = 0 và 5x4 = 0 - 10 = -10
=> x= 0 và x4 = -10/5 = -2
vậy ngiệm của đa thức là 0
d. x3 + 27 = 0
=> x3 = 0 - 27 = - 27
=> x =\(\sqrt{27=-3}\)
tìm nghiệm của các đa thức:
h(x)=x2+5x+6
g(x)=2x2+7x-9
Phân tích đa thức thành nhân tử thôi bạn :
Ta có :
\(h\left(x\right)=x^2+5x+6\)
\(h\left(x\right)=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)
\(h\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow N_oh\left(x\right)=-2;-3\)
\(g\left(x\right)=2x^2+7x-9\)
\(g\left(x\right)=2x^2+9x-2x-9\)
\(g\left(x\right)=2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\)
\(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x+9\right)\)
\(\Rightarrow N_og\left(x\right)=1;-4,5\)
Bài 2 Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) (x2 – 9)(x + l); b) x2 + 4x – 5;
c) x2+ 9x + 20; d) x2 – x – 20;
e) 2x2 +7x + 6; f) 3x2 + x – 4.
Cho các đa thức sau:
f ( x ) = - 3 x 2 + 2 x 2 - x + 2 v à g ( x ) = 3 x 2 - 2 x 2 + 5 x - 3
Tìm nghiệm của đa thức f ( x ) + g ( x )
A. x = 5 4
B. x = 0
C. x = 1 4
D. x = - 1 4
Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C
Tính nghiệm của các đa thức sau:
a) (2x-3)+(x+9)
b) 10x - 2x2
c) 2x2 -5x -7
1.Tìm nghiệm đa thức
1)6x3 - 2x2
2)|3x + 7| + |2x2 - 2|
2.Chứng minh đa thức ko có nghiệm
1)x2 + 2x + 4
2)3x2 - x + 5
3.Tìm các hệ số a, b, c, d của đa thức f(x) = ax3 + bx2+ cx + d
Biết f(0)=5; f(1)=4; f(2)=31; f(3)=88
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
Bài 3:
$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$
$f(1)=a+b+c+d=4$
$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$
$8a+4b+2c=31-d=26$
$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$
Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$
Vậy.......