binh pham
Bài 1: Cho ABC cân tại A kẻ AH ⊥ BC (HBC)a) Chứng minh: ∠ABH ∠ABH suy ra AH là tia phân giác của ∠BACb) Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh ∠HDE cân.c) Nếu cho AB 29 cm, AH 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?d) Chứng minh BC // DE.e) Nếu cho ∠BAC   1200 thì △HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60° và AB 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.1/ Chứng minh: △ABD △EBD.2/ Chứng minh: △ABE là tam giác đều.3/ Tính độ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE và AD=AE

d: Xét ΔABC có

AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Nam
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
29 tháng 4 2020 lúc 19:50

đây nhé bạn

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm yến nhi
Xem chi tiết
nguyễnđạt
Xem chi tiết
Name
Xem chi tiết
Nguyễn triệu minh
7 tháng 2 2020 lúc 15:41

câu c) sao lại tính AB bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn triệu minh
7 tháng 2 2020 lúc 16:04

a)vì tam giác ABC cân tại A=> góc B = góc C , AB=AC

AH vuông góc BC => H = 90 độ

xét tam giác ABH vg tại H và tam giác ACH vg tại H có :

AB=AC (cmt)

góc B =góc C (cmt)

=> tam giác ABH =tam giác ACH ( ch - gn)

=> A1=A2 ( hai góc t/ứ) ,

=> AH là p/g của BAC

b)vì tam giác ABH = tam giác ACH => BH =HC( hai cạnh t/ứ)

xét tam giác DBH vg tại H và tam giác EHC vg tại H có:

gócB =góc C ( cmt)

BH = HC(cmt)

=> tam giác DBH = tam giác EHC (ch-gn)

=>DH = HE ( hai cạnh t/ứ)

=> tam giác DHE cân tại H

c) bn ghi rõ hộ mk rồi mk làm cho

d)vì tam giác DBH = tam giác EHC => góc E = góc B

mà góc E và góc B nằm ở vt slt của DE và BC

=> DE//BC

e) tam giác HDE trở thành tam giác vuông cân vì có những yếu tố ... (ko chắc lắm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 2 2020 lúc 16:09

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(AB=AC.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(ACH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

b) Vì \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}.\)

=> \(DH=EH\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\Delta HDE\) cân tại \(H.\)

c) Tính AB làm gì nữa, đề cho AB = 29cm rồi.

d) Theo câu b) ta có \(\Delta ADH=\Delta AEH.\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}.\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(BC\) // \(DE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 22:49

a) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H và \(\Delta ACH\text{vuông tại H}:\)

AB = AC \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) \((\Delta ABC\text{cân tại A}).\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao \(\left(AH\perp BC\right).\)

\(\Rightarrow\) AH là phân giác \(\widehat{BAC}.\)

c) Ta có: BH = CH = \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}8=4\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ABH:\)

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow AB^2=3^2+4^2.\\ \Rightarrow AB=5\left(cm\right).\)

Mà AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow AC=5\left(cm\right).\)

Bình luận (0)
Jennete Agriche
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 17:02

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 17:04

c, Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác 

nên AH đồng thời là đường cao, là đường trung tuyến 

=> AH vuông BC

d, Vì AH là trung tuyến => BH = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

e, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có : 

^ADH = ^AEH = 900

AH _ chung 

DAH = ^EAH ( AH là đường phân giác ) 

Vậy tam giác ADH = tam giác AEH ( ch - gn ) 

=> HD = HE 

Xét tam giác HDE có HD = HE 

Vậy tam giác HDE cân tại H 

Bình luận (0)
Nguyễn IDOL
7 tháng 2 2022 lúc 16:59

a, a=1+21

 

Bình luận (0)
Eun Junn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2022 lúc 15:39

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).

=> AH là đường phân giác góc A (Tính chất tam giác cân).

b) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).

=> AH là đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC.

=> BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4 (cm).

Xét tam giác AHB vuông tại A:

Ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2H^2\) (Định lý Pytago).

=> \(5^2=AH^2+4^2.\) => \(AH^2=5^2-4^2=9.\)

=> AH = 3 (cm).

c) Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại A:

AH chung.

Góc DAH = Góc EAH (AH là đường phân giác góc A).

=> Tam giác AHD = Tam giác AHE (ch - gn).

=> HD = HE (2 cạnh tương ứng). 

=> Tam giác DHE cân tại H.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 19:36

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đó: ΔABH=ΔACH

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó:ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (0)