Đốt cháy hết 3,2 g Cu trong KK
a.Tính Vkk cần dùng (dktc)
b.Tính msp thu đc
Đốt cháy hết 6g quặng sắt pirit (FeS2) trong không khí
a.Tính m sản phẩm thu đc
b.Tính V không khí cần dùng (đktc)
\(a,n_{FeS_2}=\dfrac{m_{FeS_2}}{M_{FeS_2}}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\\ 4FeS_2+11O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{2}{4}.0,05=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=160.0,025=4\left(g\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{8}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{8}{4}.0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{Fe_2O_3}+m_{SO_2}=4+6,4=10,4\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{11}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{11}{4}.0,05=0,1375\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1375.22,4=3,08\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=3,08.5=15,4\left(l\right)\)
\(pthh:4FeS_2+11O_2\overset{t^o}{--->}2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\)
a. Ta có: \(n_{FeS_2}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{O_2}=\dfrac{11}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{11}{4}.0,05=0,1375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{sản.phẩm.thu.được}=6+0,1375.32=10,4\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{O_2}=0,1375.22,4=3,08\left(lít\right)\)
Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}V_{kk}\)
\(\Rightarrow V_{kk}=3,08.5=15,4\left(lít\right)\)
a: \(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\)
\(n_{FeS_2}=\dfrac{6}{129}\)(mol)
\(\Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{129}\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{129}\cdot178=\dfrac{178}{43}\left(g\right)\)
b: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{129}\left(mol\right)\)
\(V=n\cdot22.4=\dfrac{2}{129}\cdot22.4=\dfrac{224}{645}\left(lít\right)\)
Đốt cháy 9,6 S trog kk
a.tính thể tích khí cần dùng, bt O2 chiếm 1/5 thể tích kk
b.tính thể tích khí thoát ra(các khí đo đktc)
9,6 S phải ko bn
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ: 1 : 1 : 1
n(mol): 0,3--->0,3---->0,3
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ V_{kk}=6,72:\dfrac{1}{5}=33,6\left(l\right)\\ V_{SO_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 120g FeS2 trong KK a.Viết PTHH
b.Tính VO2 (đktc) cần dùng biết O2 lấy dư 10% so vs lí thuyết
c.Tính m sản phẩm thu đc nếu Hiệu suất H=80%
nFeS2 = 120/120 = 1 (mol)
PTHH: 4FeS2 + 11O2 -> (t°) 2Fe2O3 + 8SO2
Mol: 1 ---> 2,75 ---> 0,5 ---> 2
VO2 = 2,75/(100% - 10%) . 22,4 = 616/9 (l)
msp = (0,5 . 160 + 8 . 64) . 80% = 437,6 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 120g FeS2 trong KK a.Viết PTHH b.Tính VO2 (đktc) cần dùng biết O2 lấy dư 10% so vs lí thuyết c.Tính m sản phẩm thu đc nếu Hiệu suất H=80%
nFeS2 = 120/120 = 1 (mol)
PTHH: 4FeS2 + 11O2 -> (t°) 2Fe2O3 + 8SO2
Mol: 1 ---> 2,75 ---> 0,5 ---> 2
VO2 = 2,75/(100% - 10%) . 22,4 = 616/9 (l)
msp = (0,5 . 160 + 8 . 64) . 80% = 437,6 (g)
Đốt cháy hết 2,6g C2H2 trong bình chứa khí O2.
a.Tính Vo2 cần dùng (đktc)
b.Tính m sản phẩm sinh ra ?
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{26}=0,1\left(mol\right)\\ 2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ a,n_{O_2}=\dfrac{5}{2}.n_{C_2H_2}=\dfrac{5}{2}.0,1=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{4}{2}.n_{C_2H_2}=\dfrac{4}{2}.0,1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CO_2}=0.2.44=8,8\left(g\right)\\ n_{H_2O}=n_{C_2H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=8,8+1,8=10,6\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 120g FeS2 trong KK a.Viết PTHH b.Tính VO2 (đktc) cần dùng biết O2 lấy dư 10% so vs lí thuyết c.Tính m sản phẩm thu đc nếu Hiệu suất H=80% Lớp 8
4FeS2+11O2-to>2Fe2O3+8SO2
1-------------2,75-------0,5-------2 mol
n FeS2=\(\dfrac{120}{120}=1mol\)
=>VO2=2,75.\(\dfrac{110}{100}\).32=96,8g
H=80%
=>m Fe2O3=0,5.160.\(\dfrac{80}{100}\)=64g
Đốt cháy 13,5g Al trong kk thu đc 20,4 g Al2O3.Tính VO2 (đktc)cần dùng cho pư trên
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,2}{2}\Rightarrow Aldư\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\dfrac{3.0,2}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Đốt cháy 13,5g Al trong kk thu đc 20,4 g Al2O3.Tính VO2 (đktc)cần dùng cho pư trên
PTHH : \(4Al+3O_2\left(t^o\right)->2Al_2O_3\) (1)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,4}{27.2+16.3}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2=2Al_2O_3\)
\(0,5........0,5.......0,5\)
\(2..........1,5........1\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Vậy...........
đốt cháy hoàn toàn 19,5 gam kẽm trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu đc chất rắn kẽm oxi (zno)
a.viết phương trình hoá học của phản ứng
b.tính thể tích khí oxi đã dùng ( ở dktc)
c.tính khối lượng chất rắn thu đc
a) PTHH : \(2Zn+O_2-t^o->2ZnO\)
b) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) Theo PTHH : \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)
vậy ...
\(\begin{array}{l} a,\ PTHH:2Zn+O_2\xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ b,\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ c,\\ Theo\ pt:\ n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO}=0,3\times 81=24,3\ (g)\end{array}\)