Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthingocdung
Xem chi tiết
Phan Noo
27 tháng 4 2016 lúc 21:45

để CA + CB là nhỏ nhất 
<=> CA=CB và CA vuông góc với d; CB vuông góc với d

tranthingocdumg
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Như
9 tháng 3 2017 lúc 20:39

Nếu hai điểm AB nằm về hai phía của đường thẳng d

\(\Rightarrow\)điểm C cần tìm là giao điểm của ABd.

Bây giờ xét trường hợp A,B nằm về một phía của d. Lấy điểm A′ đối xứng với A qua d, ta có:AC+CB=A′C+CB

A′C+CB ≥ A′B (dấu bằng xảy ra khi là giao điểm của A′B′d)

. Vậy trong trường hợp này CA + CB nhỏ nhất khi điểm C thỏa mãn bài toán là giao điểm của A′Bd

Đúng thì tích nha !

Trang Trang
30 tháng 4 2017 lúc 9:24

Gọi C là giao điểm của dường thẳng d và đoạn thẳng AB, C' là điểm bất kì nằm trên đường thẳng d ( C' # C ). Hãy chứng minh AC' + C'B > AC + CB để suy ra C là điểm phải tìm

Sói
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Anh
1 tháng 8 2017 lúc 14:56

Huhu! Bà có khác gì tui đâu!

I don't know!

Sói
1 tháng 8 2017 lúc 15:37

Bà cx tek ak !!

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
1 tháng 4 2016 lúc 16:34

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M . M chính là điểm cần tìm .

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA=MA’ (1). Do đó :

MA+MB=MA’+MB=A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A+M’B=M’A’+M’B

'A B≥

. Dấu bằng chỉ

xảy ra khi A’M’B thẳng hàng . Nghĩa là M trùng với M’

QuocDat
1 tháng 4 2016 lúc 16:48

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M . M chính là điểm cần tìm .

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA=MA’ (1). Do đó :

MA+MB=MA’+MB=A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A+M’B=M’A’+M’B

'A B≥

. Dấu bằng chỉ

xảy ra khi A’M’B thẳng hàng . Nghĩa là M trùng với M’

ST
1 tháng 4 2016 lúc 16:52

Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M . M chính là điểm cần tìm .

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA=MA’ (1). Do đó :

MA+MB=MA’+MB=A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A+M’B=M’A’+M’B

'A B≥

. Dấu bằng chỉ

xảy ra khi A’M’B thẳng hàng . Nghĩa là M trùng với M’

Đức Trần Hữu
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thùy
14 tháng 6 2020 lúc 23:35

đề bài bị khuyết tật rồi kìa

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:27

a) Xét (O) có 

\(\widehat{CDA}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)

Do đó: \(\widehat{CDA}=\widehat{ABC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)

Xét ΔMAD và ΔMCB có 

\(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)(cmt)

\(\widehat{AMD}\) chung

Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMCB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(MA\cdot MB=MC\cdot MD\)(đpcm)

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Đào Phương Linh
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Yến	Vy
2 tháng 5 2021 lúc 15:58

M thuộc d nên MA = MB. Vậy  MB + MC = MA + MC. Trong tam giác MAC, ta có : MA + MC > AC. Vậy MB + MC > AC

 Vì CB < CA nên C và B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ d. Do đó A và C nằm trong hai nửa  mặt phẳng bờ d khác nhau. Do đó d cắt AC tại H.

Vậy khi M ≡≡ H thì : MB + MC = HB + HC = HA + HC

=> MB + MC = AC

Vậy ta có MB + MC ≥ AC

Khi M trùng với H thì HB + HC = AC.

Tức là MB + MC nhỏ nhất khi M ≡≡ H giao điểm của AC với d

Khách vãng lai đã xóa
Linh Linh
Xem chi tiết