Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
o0o Đinh Huy Lành o0o
17 tháng 5 2016 lúc 11:39

tích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sautích trước trả lời sau

Nguyễn Hoàng Tiến
17 tháng 5 2016 lúc 11:42

Có 6 điểm là đỉnh chính của tam giác là các điểm A,B,C,E,F,H.

Từ mỗi điểm ta vẽ được 3 hình tam giác có đỉnh là 3 đỉnh trên hình vẽ.

Vậy có tất cả 3x6=18 tam giác có ddinhrr là 3 trong số các điểm có trên hình.

.

Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
17 tháng 5 2016 lúc 12:59

Co 18 tam giac nha

Bò Good Girl
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 6 2017 lúc 21:39

a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)

Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :

\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)

=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)

Thay \(\widehat{xOy}=70^o\)\(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :

\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)

=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)

Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)

Phùng Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 18:24

1: Vì O là trung điểm của AB

nên \(OA=OB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Do đó: A,B đều nằm trên đường tròn (O;3cm)

2: 

a) Ta có: \(\widehat{AOx}+\widehat{BOx}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOx}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BOx}=120^0\)

 

Đào Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:09

Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OAM\) có:

\(OA = OB( = R)\)

OM chung

AM=BM (do hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)

\( \Rightarrow \)\(\Delta OBM\) = \(\Delta OAM\)(c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOA}\) (hai góc tương ứng)

Mà tia OM nằm trong góc xOy

Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
phú nguyễn khắc
17 tháng 4 2021 lúc 22:31

a) ta có góc xOt + góc yOt=180 độ

==> yOt+1800 - 400 = 1400

b) do Oz là phân giác góc yOt==> tOz=1/2 yOt=1/2 x 1400=700

mà góc xOz=tOx+tOz=400 +700=110

c) do O nằm trên đường thẳng xy, đường tròn O cắt Ox tại A ,cắt Oy tại B ==> A,B cũng nằm trên đường thẳng xy

==>AB là đường kính của đường tròn O ==> OA=OB==>O là trung điểm của AB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
18 tháng 4 2021 lúc 6:12

bn ơi k có hình à

Khách vãng lai đã xóa