cho hàm số y=ax^2 (a khác 0) (P) a) tìm hệ số a biết (p) đi qua M(-2;4) b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua góc tọa độ tại N(2;4) c)Vẽ (P) và (d) tìm đc ở câu a b trên cùng 1 hệ trục tọa độ d)Tìm tọa độ giao điểm của (d) (P) ở câu a b
cho hàm số y bằng ax (a khác 0) a, tìm hệ số a của hàm số biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -2) b, vẽ đồ thị hàm số y bằng ax với a vừa tìm được ở câu trên
a: Thay x=1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
1xa=-2
hay a=-2
cho hàm số y=ax[a khác 0]
tìm hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A[2;4]
Cho hàm số y = ax ( a khác 0 )
1, Tìm hệ số tỉ lệ a biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -2 ; 1 )
2, Vẽ đồ thị của hàm số đã cho
3, Điểm B ( b; -2 ) thuộc đồ thị hàm. Tìm b
cho hàm số y= ax (a khác 0 )
a) xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số đi qua a ( 2; 3 )
b) vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được
b) điểm m ( 1005; 2010 ) có thuộc đồ thị hàm số vừ tìm được ở trên không? vì sao
cho hàm số y = ax(a khác 0), biết đồ thị hàm số đi qua M(-1;-2)
a) Xác định a
b) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được
thay vào M (-1;-2) vào y= ax đi e vẽ cũng dễ mà
a: Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
-a=-2
hay a=2
Cho hàm số y = ax (a khác 0). Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2; 3)
a/ Tìm hệ số a của hàm số
b/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
B(1; -3/2) ; C(-2; 4); D(8 ; -12 )
c/ Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được ở câu a
a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:
-2a=3
hay a=-3/2
cho hàm số y=ax^2 (a khác 0) (P) a) tìm hệ số a biết (p) đi qua M(-2;4) b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua góc tọa độ tại N(2;4) c)Vẽ (P) và (d) tìm đc ở câu a b trên cùng 1 hệ trục tọa độ d)Tìm tọa độ giao điểm của (d) (P) ở câu a b
Giúp mình nhanh đi ạ làm ơn
a: Thay x=-2 và y=4 vào (P), ta được:
4a=4
hay a=1
b: Vì (d) đi qua O(0;0) và N(2;4) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2\end{matrix}\right.\)
Cho hàn số y=ax (a khác 0). Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2;3)
a/ Tìm hệ số a của hàm số
b/ Trong các điểm sau điểm nài thuộc đồ thị của hàm số :B(1;-3/2; C(-2;4) D(8;12)
cho hàm số y = ax^2 + bx + c(a khác 0). tìm a, b, c biết hàm số đó có gtln = 5 khi x = -2 và đồ thị đi qua M(1;-1)
\(y=ax^2+bx+c\left(d\right)\)
Do y có gtln là 5 khi x=-2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c\\-\dfrac{b}{2a}=-2\\a< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a-b=0\end{matrix}\right.\)
Có \(M\in\left(d\right)\Rightarrow a+b+c=-1\)
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}4a-2b+c=5\\4a+b=0\\a+b+c=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-2}{3}\\b=-\dfrac{8}{3}\\c=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)(tm)
Vậy...
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2;3)
Suy ra: 3 = a (-2)
Suy ra: a = -3/2 (Tmđk)
Vậy để đồ thị hàm số y=f(x)=ax đi qua điểm M(-2;3) thì a = -3/2
Vì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm M(-2;3) nên
Thay x=-2 và y=3 vào hàm số y=ax, ta được:
\(-2a=3\)
hay \(a=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm M(-2;3) thì \(a=-\dfrac{3}{2}\)