Những câu hỏi liên quan
Lynn Leenn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 20:45

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2021 lúc 21:14

a) Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC(gt)

nên M là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\) tại M

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-MB^2=13^2-5^2=144\)

hay AM=12(cm)

Vậy: AM=12cm

b) Ta có: GM+AG=AM(G nằm giữa A và M)

nên AG=AM-GM

hay \(AG=AM-\dfrac{1}{3}AM=\dfrac{2}{3}AM\)

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

G\(\in\)AM(gt)

\(AG=\dfrac{2}{3}AM\)(cmt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

\(\Leftrightarrow\)BG là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

mà BG cắt AC tại N(gt)

nên N là trung điểm của AC

hay NA=NC

Bình luận (0)
Hồ Nguyện
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh Napie
20 tháng 4 2016 lúc 19:15

55555

Bình luận (0)
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
Xem chi tiết
Tẫn
2 tháng 5 2019 lúc 15:08

a, AM = ?

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC (hai cạnh bên)

^B = ^C (hai góc ở đáy)

BM = MC (gt)

Do đó: ΔABM = ΔACM (c.g.c)

=> ^AMB = ^AMC (hai góc tương ứng)

Mà ^AMB + ^AMC = 180o

=> ^AMB = ^AMC = 180o : 2 = 90o

Hay AM ⊥ BC

Ta có: BM = MB = BC/2 = 10/2 =5 (cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M có:

AB2 = AM2 + MB2

=> AM2 = AB2 - MB2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144

=> AM = 12 (cm)

b, NA = NC

Ta có: GM = 1/2AM => AG = 2/3 = AM

Hay G là trọng tâm của ΔABC.

Mà BG cắt AC tại N => BN là trung tuyến ứng với AC

Hay NA = NC.

c, BN = ?

Ta có: GM = 1/3 AM = 1/3 . 12 = 4 (cm)

ÁP dụng định lý Pytago vào ΔBGM vuông tại M có:

BG2 = BM2 + MG2

=> BG2 = 52 + 42 = 25 + 16 = 41 => GB = √41

=> BN = BG + GN = 3BG = 3√41.

d, LN//BC

Vì AB = AC (hai cạnh bên)

Mà CL là trung tuyến ứng với AB, BN là trung tuyến ứng với AC.

Hay LA = LB = AN = NC = AB/2 (=AC/2) LA = LB

=> ΔALN cân tại A

=> ^ALN = ^ANL = 180o - ^BAC / 2

Mặt khác: ΔABC cân tại A => ^ABC = ^ACB = 180o - ^BAC / 2

=> ^ALN = ^ABC

=> LN // BC (TH: hai góc đồng vị)

Bình luận (0)
Tẫn
4 tháng 5 2019 lúc 10:51

Load nhầm hình nhé ')) Sorry.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyen linh dan
Xem chi tiết
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Nhi Hoàng
26 tháng 4 2018 lúc 14:45

- Mn giúp mk vs ạ 

Bình luận (0)
Quang Valhien
26 tháng 4 2018 lúc 15:11

cái này thì mình ko biết làm lắm nên ko giải

Bình luận (0)
Huy Anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
2 tháng 5 2017 lúc 13:49

a, xet tam giac ABM va tam giac ACM co

AB = AC ( tam giac ABC can)

goc ABM = goc ACM (tam giac ABC can)

BM = MC ( AM la duong trung tuyen)

suy ra tam giac ABM = tam giac ACM (c.g.c)

b,ta co BM=MC=1/2BC

suy ra BM = 1/2.6=3

ta co AM = AB + BM = 5+3 = 8

Bình luận (0)
Huy Anh
2 tháng 5 2017 lúc 14:31

C và d thì sao

Bình luận (0)
Muichirou
Xem chi tiết
Mạnh Hùng Phan
13 tháng 4 2019 lúc 20:41

a,AM là trung tuyến

=> BM=MC=1/2BC=5

Áp dụng định lí pytago cho tam giác vuông ABM ta có:

AB^2=AM^2+BM^2

=>13^2=AM^2+5^2

=>169=AM^2+25

=>AM^2=144

=>AM=12

Bình luận (0)
lê thị mỹ phượng
13 tháng 4 2019 lúc 21:42

b,vì GM=\(\frac{1}{3}AM\)⇒G là trọng tâm △ABC

lại có BG cắt AC tại N ⇒BN là trung tuyến ΔABC

⇒NA=NC[đpcm]

c, vì GM=\(\frac{1}{3}AM\)⇒GM=\(\frac{1}{3}.12\)⇒GM=4cm

áp dụng định lý pitago vào △v MBG có

BG2=GM2+BM2=42+52=41

⇒BG=√41=6,4cm

vì G là trọng tâm⇒BG=\(\frac{2}{3}BN\)⇒BN=\(\frac{6,4}{2}.3\)=9,6cm

d,vì CG cắt AB tại L ⇒CL là đg trung tuyến

⇒L là trung điểm AB

xét △ABC có N là trung điểm AC

L là trung điểm AB

⇒LN là đg trung bình △ABC⇒LN//BC [đpcm]

Bình luận (0)