Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2023 lúc 19:21

Lời giải:

Vì $a$ chia $6$ dư $5$ nên đặt $a=6k+5$ với $k$ nguyên. 

Khi đó: $a^2=(6k+5)^2=36k^2+25+60k=6(6k^2+10k+4)+1$ chia $6$ dư $1$

Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
26 tháng 7 2023 lúc 11:01

$C=1+4+...+4^{6}$

$4C=4+4^{2}+...+4^{7}$

$4C-C=4+4^{2}+...+4^{7}-1-4-...-4^{6}$

$3C=4^{7}-1$

$C=\dfrac{4^{7}-1}{3}$


 

Trần Đình Thiên
26 tháng 7 2023 lúc 10:45

Để tính tổng S = 1 + 4 + 4^2 + ... + 4^6, ta có thể sử dụng công thức tổng của cấp số nhân:

S = (a * (r^n - 1)) / (r - 1)

Trong đó:
- a là số hạng đầu tiên của dãy (a = 1)
- r là công bội của dãy (r = 4)
- n là số lượng số hạng trong dãy (n = 6)

Áp dụng vào bài toán, ta có:

S = (1 * (4^6 - 1)) / (4 - 1)
= (4^6 - 1) / 3

Để chứng minh A = {(4^7 - 1) : 3}, ta cần chứng minh rằng S = (4^7 - 1) : 3.

Ta có:
(4^7 - 1) : 3 = (4^7 - 1) / 3

Để chứng minh hai biểu thức trên bằng nhau, ta sẽ chứng minh rằng (4^7 - 1) / 3 = (4^6 - 1) / 3.

Ta có:
(4^7 - 1) / 3 = (4^6 * 4 - 1) / 3
= (4^6 * 4 - 1 * 4^0) / 3
= (4^6 * 4 - 4^6) / 3
= 4^6 * (4 - 1) / 3
= (4^6 - 1) / 3

Vậy ta đã chứng minh được A = {(4^7 - 1) : 3}.

vân nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
26 tháng 7 2021 lúc 9:09

a) (n+3)\(^2\)- (n+1)\(^2\) = (n+3-n-1).(n+3+n+1) = 2(2n+4) = 4(n+2) 

Sẽ ko chia hết cho 8 nếu n là số lẻ!

b) (n+6)\(^2\)- (n-6)\(^2\) = (n+6-n+6).(n+6+n-6) = 12.2n = 24n chia hết cho 6 với mọi n

Xin 1 like nha bạn. Thx bạn, chúc bạn học tốt 

Tuyết Như Bùi Thân
Xem chi tiết

Bài 1:

\(a,A=2x^2+2x+1=\left(x^2+2x+1\right)+x^2=\left(x+1\right)^2+x^2\\ Mà:\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+x^2>0\forall x\in R\\ Vậy:A>0\forall x\in R\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 10:21

2:

a: =-(x^2-3x+1)

=-(x^2-3x+9/4-5/4)

=-(x-3/2)^2+5/4 chưa chắc <0 đâu bạn

b: =-2(x^2+3/2x+3/2)

=-2(x^2+2*x*3/4+9/16+15/16)

=-2(x+3/4)^2-15/8<0 với mọi x

Bài 1:

\(B=4+x^2+x=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\ge\dfrac{15}{4}\forall x\in R\\ Vậy:B>0\forall x\in R\)

Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
trí ngu ngốc
11 tháng 11 2021 lúc 18:22
trí ngu ngốc
19 tháng 12 2021 lúc 9:38

Đề sai nghe

trí ngu ngốc
19 tháng 12 2021 lúc 19:01

kết hợp theo công thức thì số kết thúc phải là 219 hoặc là 221  mới kết hợp được
Đừng có đánh giá người khác như thế chứ ;-;

thiên thần mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 7 2023 lúc 10:31

\(B=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2006}\)

\(\Rightarrow3B=3\left(1+3+3^2+...+3^{2006}\right)\)

\(\Rightarrow3B=3+3^2+3^3+...+3^{2007}\)

Trần Đình Thiên
26 tháng 7 2023 lúc 10:36

B=1+3+...+32006

=>3B=3+32+...+32007

A=(32007-1):2=32007:2-3:2

Để chứng minh rằng A={3^2007-1}:2, ta cần chứng minh hai phần:

1. Chia hết cho 2:
Ta có 3^2007-1 là số lẻ vì 3^2007 là số lẻ và 1 là số chẵn. Vì vậy, A chia hết cho 2.

2. Không chia hết cho 4:
Ta sẽ chứng minh rằng 3^2007-1 không chia hết cho 4.
Ta biết rằng 3^2 ≡ 1 (mod 4) (vì 3^2 = 9 ≡ 1 (mod 4))
Do đó, ta có thể viết lại 3^2007-1 = (3^2)^1003-1 = (3^2-1)(3^2)^1002+1 = 8k+1 với k là số nguyên.
Vì vậy, A không chia hết cho 4.

Từ hai phần trên, ta có thể kết luận rằng A={3^2007-1}:2.

Tùng Sói
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 12 2020 lúc 8:33

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: \(\dfrac{2}{3}a^2-\dfrac{4}{3}ab+\dfrac{2}{3}b^2\ge0\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng với mọi a, b).

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
21 tháng 6 2023 lúc 8:42

a) Ta có A = 1 + 21 + 22 + ... + 22021

           2A = 21 + 22 + 23 + ... + 22022

Vậy 2A = 21 + 22 + 23 + ... + 22022

b) 2A - A = ( 21 + 22 + 23 + ... + 22022 ) - ( 1 + 21 + 22 + ... + 22021 )

           A = 22022 - 1

Vậy A = 22022 - 1

Nguyễn Gia Khánh
21 tháng 6 2023 lúc 8:42

a)

\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2020}+2^{2021}\)

\(2A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2021}+2^{2022}\)

b)

\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2022}\)

\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{2022}\right)-\left(1+2^1+2^2+....+2^{2021}\right)\)

\(A=2^{2022}-1\)

=> đpcm

Nguyễn Ngọc Anh Minh
21 tháng 6 2023 lúc 8:41

a/

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)

b/

\(A=2A-A=2^{2022}-1\)

HT.Phong (9A5) đã xóa
RPK Svip
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn『緑』
26 tháng 7 2019 lúc 9:07

\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}+2^{n+1}\)|

\(=3^n\cdot3^3+3^n\cdot3+2^n\cdot2^2+2^n\cdot2\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^2+2\right)\)

\(=3^n\cdot30+2^n\cdot6\)

Vì 30 chia hết cho 6 nên 3n . 30 cũng chia hết cho 6.

Vì 6 chia hết cho 6 nên 2n .6 cũng chia hết cho 6.

Vậy .....

=))

응 우옌 민 후엔
26 tháng 7 2019 lúc 9:10

Ta có: 

\(A=3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}+2^{n+1}\)

   \(=3^{n+1}\cdot3^2+3^{n+1}+2^{n+1}\cdot2^1+2^{n+1}\)

   \(=3^{n+1}\cdot\left(3^2+1\right)+2^{n+1}\cdot\left(2^1+1\right)\)

   \(=3^{n+1}\cdot10+2^{n+1}\cdot3\)

   \(=3^n\cdot3\cdot2\cdot5+2^n\cdot2\cdot3\)

   \(=3^n\cdot6\cdot5+2^n\cdot6\)

   \(=6\cdot\left(3^n\cdot5\cdot2^n\right)\Rightarrow⋮6\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
26 tháng 7 2019 lúc 9:10

   3n+3+3n+1+2n+2+2n+1

=3n.33+3n.3+2n.22+2n.2

=3n.(33+3)+2n.(22+2)

=3n.30+2n. 6

3n.30 luôn chia hết cho 6 và 2n.6 luôn chia hết cho 6

=> 3n+3+3n+1+2n+2+2n+1 chia hết cho 6