Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 20:15

a: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: Xét ΔOAD vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: OD=OC

Xét ΔOIC và ΔOID có

OC=OD

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOIC=ΔOID

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

phu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2018 lúc 9:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2018 lúc 17:49

Do đó: Δ A I O = Δ B I O (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra OA = OB ; IA = IB (hai cạnh tương ứng)

+ Xét tam giác IAM vuông tại A và tam giác IBN vuông tại B có:

IA = IB (cmt)

Lê Thảo
Xem chi tiết
Laura
8 tháng 2 2020 lúc 22:19

) ) x O y I A C B D t K

a) Xét \(\Delta\)OIA và \(\Delta\)OID có:

OAI = OBI (= 90o)

OI: chung

IOA = IOB (OI: phân giác AOB)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) OIA = \(\Delta\)OIB (ch-gn)

b) Xét \(\Delta\)OCB và \(\Delta\)ODA có:

OBC = OAD (= 90o)

OB = OA (\(\Delta\)OIA = \(\Delta\)OID)

COD: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OCB = \(\Delta\)ODA (ch-gn)

\(\Rightarrow\)OC = OD (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)OIC và \(\Delta\)OID có:

OC = OD (cmt)

IOC = IOD (IO: phân giác COD)

IO: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OIC = \(\Delta\)OID (c.g.c)

c) Gọi giao điểm của OI và CD là K

Xét \(\Delta\)OKC và \(\Delta\)OKD có:

OC = OD (cmt)

KOC = KOD (OI: phân giác COD)

OK: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OKC = \(\Delta\)OKD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)OKC = OKD (2 góc tương ứng)

Mà OKC + OKD = 180o

\(\Rightarrow\)OKC = OKD = 180o : 2

\(\Rightarrow\)OKC = OKD = 90o

\(\Rightarrow\)OI \(\perp\)CD

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
giúp mình
Xem chi tiết
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Trương Mạnh
Xem chi tiết
khổng thị thu phương
16 tháng 1 2021 lúc 20:56

a, NỐi O với I

Xét Tam giác OAI và tam giác OBI có 

OA=OB

A=B=90 độ

OI chung

=>HAI tam giác bằng nhau 

=>AI=BI (t/ư)

=>tam giác AIB cân tại I