Kể tên các loài chim xuất hiện vào mùa xuân
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Mấy ví dụ dưới đây là biến động số lượng cá thể của quần thể theo mùa?
(1). Vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
(2). Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa ngô hằng năm.
(3). Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao
(4). Cháy rừng ở Úc từ 10/2019 đến 2/2020 khiến quần thể gấu Kaola giảm mạnh.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Sự tích mùa xuân
Các bạn có biết tại sao khi mùa Xuân về, ngoài vườn ngoài phố lại có nhiều hoa khoe sắc thế không? Ngày xửa ngày xưa, không có mùa Xuân đâu các bạn ạ. Một năm chỉ có ba mùa thôi nhé, mùa Hạ, mùa Thu, và mùa Đông. Người ta bảo rằng, mùa Xuân chỉ đến khi một chiếc cầu vồng nhiều mùa sắc xuất hiện và muôn hoa cùng đua nhau nở cơ!
Cầu vồng thì chỉ có vào mùa Hạ, khi ông mặt trời xuất hiện sau cơn mưa rào. Còn hoa thì nở rải rác quanh năm, rải rác khắp nơi trên trái đất nên không thể hẹn nhau cùng nở một lúc được. Vì thế, sau mùa Đông giá lạnh là đến ngay mùa Hạ nóng bức, thời tiết thay đổi đột ngột khiến cho muôn loài hết sức khổ sở. Ai cũng mong ước có một mùa ấm áp, nên ai cũng thích nghe câu chuyện về mùa Xuân và ước ao được đón mùa Xuân.
Có một chú Thỏ sống trong khu rừng xanh nọ với mẹ. Mỗi lần chuyển mùa, mẹ của Thỏ lại bị ốm. Thương mẹ quá, Thỏ con liền bàn với bác Khỉ già thông thái:
– Bác Khỉ ơi, hay là chúng ta hãy cùng nhau làm một chiếc cầu vồng thật đẹp để đón cô mùa Xuân đến với chúng ta?
– Nhưng làm bằng cách nào? – Bác Khỉ già đắn đo hỏi lại.
– Cháu sẽ rủ các bạn trong rừng góp những chiếc lông đẹp nhất để làm chiếc cầu vồng thật nhiều màu sắc.
Bác Khỉ đồng ý với Thỏ. Tin tức lan truyền đi khắp nơi. Muôn thú trong rừng đều muốn gặp mùa Xuân dịu hiền, ấm áp nên vui vẻ góp những màu sắc đẹp nhất. Nào là màu nâu của Gấu, màu vàng tơ của Hươu sao, màu xám của Sóc… Rồi chim Công, Vẹt, Vành Khuyên cũng góp những chiếc lông sặc sỡ của mình. Bầy cá cũng cử cá Chép mang đến một túi đầy vây cá lấp lánh sắc cầu vồng. Chim Sâu khéo tay bắt đầu kết nối những mảng màu với nhau để làm chiếc cầu vồng.
Trong khi đó, Thỏ lên đường đi tìm các loài hoa. Thỏ đi khắp nơi, băng qua hết khu rừng này đến khu rừng khác để gặp từng loại hoa, thuyết phục các loài hoa nở cùng một lúc để đón mùa Xuân về. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Thỏ dành cho mẹ, các loài hoa đều đồng ý sẽ tích tụ dưỡng chất để chờ chị Gió báo tin đồng loạt nở.
Một buổi sáng cuối mùa Đông, chim Sâu đã dệt xong những mảng màu cuối cùng. Chiếc cầu vồng xuất hiện làm muôn loài trên mặt đất xôn xao. Chị Gió nhanh chóng báo tin cho các loài hoa. Như đã hẹn, những nụ hoa lần lượt vươn lên, nở muôn màu rực rỡ. Cả mặt đất lộng lẫy sắc màu. Nàng mùa Xuân xinh đẹp đã đến với trái đất. Từ đó, trên trái đất có đủ bốn mùa Xuân, Hạ , Thu, Đông. Nếu để ý, các bé sẽ thấy các loài hoa đều khoe sắc rực rỡ khi những làn gió xuân nhè nhẹ thổi về.
Còn riêng chú Thỏ đáng yêu thì đã được mùa Xuân tặng một chiếc áo trắng tinh, mềm mại vì tấm lòng hiếu thảo và đã biết đoàn kết các bạn muông thú cùng các loài hoa để cùng nhau đón mùa Xuân về.
Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Trông kìa: Quả thị vàng
Dắt mùa thu vào phố
Mang theo câu chuyện cổ
Thị kể bằng mùi hương.
( Nguyễn Hoàng Sơn)
Có một mùa vũ hội
Muôn loài chim hoà ca
Mây choàng khăn cho núi
Bâng khuâng bác lim già.
(Lê Đăng Sơn)
Sau trận mưa đầu mùa
Trời mây sạch thêm ra
Hàng xoan thay áo mới
Màu xanh, xanh nõn nà.
Những chùm hoa bối rối
Một mùi hương thơm nồng
Đàn chào mào trẩy hội
Rạng ngày đã sang sông.
Nguyễn Thanh Toàn
a. Mỗi sự vật in đậm được tả bằng những từ ngữ nào?
b. Cách tả ấy có tác dụng gì?
a. Quả thị: dắt mùa thu vào phố, mang theo câu chuyện cổ, kể bằng múi hương
Chim: hòa ca
Mây: choàng khăn cho núi
Hàng xoan: thay áo mới
Chùm hoa: bối rối
Chào mào: trẩy hội
b. Cách tả ấy làm cho thế giới loài vật, cây cối,… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người và giúp cho hình ảnh của các sự vật, hiện tượng trở nên sinh động hơn.
Thi kể tên các loài vật
Được đặt dựa vào hình dáng. M: Chim cánh cụt
Được đặt dựa vào tiếng kêu. M: Chim cuốc
Được đặt dựa vào cách kiếm mồi. M: Chim bói cá
- Chim chào mào.
- Chim chích chòe.
- Chim sâu, chim gõ kiến
kể tên các loài chim được xếp vào động vật quý hiếm , nêu mức độ quý hiếm của chúng
Tham khaor
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ
Kể tên các loài chim được xếp vào động vật quý hiếm , nêu mức độ quý hiếm của chúng ?
- Cu xanh seimun , Công ( có cả mức độ \(IB\) ) , Đuôi cụt bụng đỏ ... Mức độ quá hiếm : \(R\)
- Trĩ sao ( có cả mức độ \(IB\) ) , Dù dì phương đông , Niệc nâu ( có cả mức độ
* Các mức độ quý hiếm
- Endangered (E): Đang nguy cấp (đang bị đe dọa tuyệt chủng)
- Vulnerable (V): Sẽ nguy cấp (có thể bị đe dọa tuyệt chủng)
- Rare (R): Hiếm (có thể sẽ nguy cấp)
- Threatened (T): Bị đe dọa.
1: chim kiwi 2:chim ruồi mật
3:chim tu -căng 4:chim bồ nông
5:chim cổ rắn 6: gà lôi đuôi dài
Em hãy kể tên các tháng trong năm. Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào.
Một năm có 4 mùa, mỗi mùa kéo dài 3 tháng
Mùa xuân | Mùa hạ | Mùa thu | Mùa đông |
---|---|---|---|
-Tháng giêng -Tháng hai -Tháng ba |
-Tháng tư -Tháng năm -Tháng sáu |
-Tháng bảy -Tháng tám -Tháng chín |
-Tháng mười -Tháng mười một -Tháng mười hai |
Tìm tên các loài chim được kể trong bài. Em hãy đọc bài vè và chú ý tới những câu thơ nêu tên loài chim: Là ...
Tên các loài chim được kể trong bài là : gà, chim sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
A. (2) và (3).
B. (2) và (4).
C. (1) và (4).
D. (1) và (3).
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. II và III
B. II và IV
C. I và IV
D. I và III
Chọn B
Nội dung I sai. Đây không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ vì chỉ những năm nhiệt độ xuống dưới 8 độ C thì số lượng bò sát mới giảm mạnh chứ không phải mùa đông nào cũng thế.
Nội dung III sai. Sự biến động số lượng cây Tràm ở rừng U Minh Thượng là do cháy rừng chứ không theo chu kỳ thời gian.
Nội dung II, IV đúng.