Bài 60: Động vật quý hiếm

Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 1 2017 lúc 20:42

Đặc điểm cấu tạo trong của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.

* Hệ tiêu hoá :

- Miệng có lưỡi: phóng ra bắt mồi.

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan, mật lớn, có tuyến tuỵ.

* Hệ hô hấp :

- Xuất hiện phổi: Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

* Hệ tuần hoàn :

- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi (1) tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất ) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

* Hệ thần kinh :

- Não gồm:

+ Não trước( phát triển).

+ Tiểu não ( kém phát triển).

+ Hành tuỷ.

+ Não trung gian.

+ Não giữa ( thuỳ thị giác phát triển).

* Hệ bài tiết :

- Thận giữa( giống cá), có ống dẫn nước tiểu, bóng đái lớn, thải ra ngoài qua lỗ huyệt

* Hệ sinh dục :

- Ếch đực không có cơ quan giao phối.

- Ếch cái thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
4 tháng 4 2017 lúc 18:45

Ở cạn

-đầu khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn hướng về phía trước

-mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đỉnh đầu

-tai có mành nhĩ

-chi sau 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt

hình như còn thiếu á nhavui

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
4 tháng 4 2017 lúc 18:49

quên còn ở nước

-đầu dẹp nhọn,khớp vs thân thành 1 khối thuôn nhọn hướng về phía trước

-da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí

-chi sau có màng bơi

ở dưới mik ghi lộn xin lỗi phải là

-mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.tai có mành nhĩ

bỏ câu đầu ik

có 3 câu àbucminhkhocroi

Bình luận (0)
Ara T-
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 11:12

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-dong-vat-quy-hiem-c66a18077.html#ixzz4eHvb5fR1

Bình luận (1)
Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Doraemon
15 tháng 4 2017 lúc 18:51

1/

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Biện pháp :

2/

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

3/

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên,...

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 18:52

1.Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 18:56

2.CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

2. Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại

ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC :

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Doraemon
16 tháng 4 2017 lúc 12:27

???

Bình luận (1)
lê huân
14 tháng 4 2019 lúc 15:48

Các loài động vật nào cũng có hai mặt tốt và xấu:

- hổ, báo, sư tử là loài động vật quý hiếm có giá trị về mặt kinh tế , y học,.. nhưng cũng mang lại những tác hại cho con người: những vụ việc hổ ăn tấn công con người, tấn công các đàn gia súc của nông dân,..

- Thế nên chúng ta cấn phải đề phòng những nguy cơ nhưng chúng ta đừng lấy đó là cái cớ để săn bắt, giết chết nhưng loài động vật này mà hãy lập những nơi ở riêng cho chúng như vườn quốc gia hay các khu bảo tồn để cách xa nơi ở của con người.

Bình luận (0)
Dii Hàn
Xem chi tiết
Trần Lệ Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 11:37

Vì động vật bị săn bắt quá mức nên có nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy, ngày càng có nhiều đv được liệt kê vào đv quý hiếm

Chúc bn học tốt!hihi

Bình luận (1)
Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 12:09

Động vật quý hiếm ở Việt Nam hiện nay đang bị suy giảm nghiêm trọng . Theo số liệu Sách Đỏ Việt Nam, tại thời điểm năm 1992, nước ta có 365 loài động vật được xếp vào danh mục loài quý hiếm. Đến năm 2004, danh sách này đã tăng lên 407 loài, trong đó có 6 loài được coi là đã tuyệt chủng trên lãm thổ Việt Nam. Đến năm 2007, số loài bị đe dọa ngoài thiên nhiên được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam tăng lên 418 loài, trong đó có 116 loài đang ở mức nguy cấp rất cao và 9 loài coi như đã tuyệt chủng, trong đó có: tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá sấu hoa cà, hươu sao…

Bình luận (0)
Ko Có Tên
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 4 2017 lúc 20:07

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên
Dựa vào đặc điểm hình thái để phân biệt động vật . Hoặc có thể dựa vào tập tính sinh sản , sinh dưỡng , sinh trưởng .

Bình luận (0)
Nancy Drew
20 tháng 4 2017 lúc 21:06

Nói ngắn gọn: động vật quý hiếm là những động vật có giá trị và có số lượng đang ngày càng giảm sút

Bình luận (0)
trần quang tảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 23:07

Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM


HÌNH ẢNH NÀY SẼ RẤT TỐT TRONG VIỆC KIỂM TRA KIẾN THỨC!

Bình luận (1)
trần quang nhật
20 tháng 4 2017 lúc 20:41

Động vật quý hiếm

Bình luận (0)
trần quang nhật
20 tháng 4 2017 lúc 20:44

ví dụ

CR: Rất nguy cấp

EN: Nguy cấp

LR: It1 nguy cấp

VU: Sẽ nguy cấp

Bình luận (0)
Thủy Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:03

3.

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinhvật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại. *Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Phương Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:01

2. Câu hỏi của Huỳnh Thu Trang - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
Đập cánh liên tục Cánh đạp chậm rãi , ko liên tục , cánh dang rộng mà ko đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

Bình luận (0)
trần quang tảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 23:02

- Xây dựng các khu bải tồn, vườn quốc gia đẻ bảo tồn động vật quý hiếm.

- Quan sát đặc điểm mô tả để biết dc một số động vật quý hiếm. Từ đó sẽ có cơ sở bảo vệ chúng.

- Không phá hoại môi trường sống của chúng.

- Không săn bắt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật quý hiếm.

- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm Luật bảo vệ động vật quý hiếm. Nếu vi phạm sẽ bị xứ lí nghiêm khắc.

- Tuyên truyền, vận động, giải thích để mọi người biết dc lợi ích của động vật quý hiếm từ đó ra sức bảo vệ chúng.

- Mỗi người cần có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm.

Bình luận (0)
trần quang nhật
20 tháng 4 2017 lúc 21:14

-Bảo vệ môi trường sống của chúng

-Cấm săn bắt buôn bán trái phép

-Đẩy mạnh việc chăn nuôi chăm sóc

-Xây dựng khu dữ trữ thiên nhiên

Bình luận (0)
Nancy Drew
20 tháng 4 2017 lúc 21:02

Cấm săn bắn, buôn bán trái phép động vât quý hiếm

Xây dựng các khu bảo tồn Động Vật

Đẩy mạnh chăn nuôi, chăm sóc động vật

Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng chung tay bảo vệ động vật

Bình luận (0)