Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Trần Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
30 tháng 1 2019 lúc 19:59

Câu 1:

Ta xét ba trường hợp:

-Nếu x<0 thì x-1<0 nên x(x-1)>0, do đó x2-x+1>0

-Nếu 0<(hoặc bằng)x<1 thì x2>(hoặc bằng)0,1-x>0, do đó x2+(1-x)=x2-x+1>0

-Nếu x>(hoặc bằng)1 thì x>0 và x(x-1)>0, do đó x2-x+1>0

Vậy đa thức x2-x+1>0 với mọi x∈R. Do đó đa thức x2-x+1 không có nghiệm trên tập hợp số thực R

Trương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Duyên Trương
9 tháng 8 2016 lúc 8:47

+ Nếu x  \(\le\)  0 thì mỗi hạng tử của đa thức đều ko âm nên \(\Rightarrow\) f(x) = \(x^6-x^3+x^2-x+1\ge1>0\)

+ Nếu 0< x<1 thì 1 - x > 0,  \(x^2\) > 0 nên \(\Rightarrow x^2\left(1-x\right)>0,x^6-x^3+x^2-x+1>0\)

+ Nếu x\(\ge1\) thì x>1 nên x3( x3 -1) +1= x6- x3+ x2-x+1> 0

Vậy đa thức f(x) =x6- x+x2 - x + 1 > 0 với mọi x \(\in\) R

\(\Rightarrow\) Đa thức f(x)= x-x +1 ko có nghiệm trên tập hợp số thực R 

 

Trương Thị Mỹ Duyên
11 tháng 8 2016 lúc 7:42

Duyên Trương - ctks bà ha leuleu

 

viet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 10:08

Đặt 2x^2-x+1=0

Δ=(-1)^2-4*2*1=1-8=-7<0

=>Đa thức vô nghiệm

Emma
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
2 tháng 5 2021 lúc 16:47

Ta có :

\(f\left(x\right)=x^6-x^3+x^2-x+1=\left(x^6-x^3+\frac{1}{4}\right)+\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}\)\(=\left(x^3+\frac{1}{2}\right)^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\)\(\ge\)\(\frac{1}{2}\)với mọi x )

Vậy đa thức không có nghiệm trên tập hợp số thực.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Anonymous
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 4 2022 lúc 10:55

\(x^2-6x+12\)

\(=x^2-3x-3x+9+3\)

\(=\left(x^2-3x\right)+\left(-3x+9\right)+3\)

\(=x\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)+3\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-3\right)+3\)

\(=\left(x-3\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+3>0\)

Vậy \(P\left(x\right)=x^2-6x+12\) không có nghiệm

Nguyễn Lê Hoài Thương
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 15:56

Ta có:

x2-x+1=x2-\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x\)+\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

         =\(x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

          =\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

          =\(\dfrac{3}{4}\)

Vậy f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)∀ x

=>f(x) vô nghiệm

 

 

ʟɪʟɪ
8 tháng 5 2021 lúc 16:01

\(x^2-x+1=x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow\)Đa thức vô nghiệm

 

Nguyễn Đình Nhật Long
8 tháng 5 2021 lúc 16:05

\(x^2-x+1\)

\(x^2-0,5\cdot x-0,5\cdot x+1\)

\(x\left(x-0,5\right)-0,5\left(x-0,5\right)+0,75\)

=\(\left(x-0,5\right)^2+0,75\)

vì (x-0,5)^2 \(\ge\) 0 với mọi x

=> \(\left(x-0,5\right)^2+0,75>0\)

=> f vô nghiệm