Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng chứa 70% sắt (III) oxit là
560kg
700kg
245 kg
490 kg
Giúp em với Làm Ơn !
1.Một nguyên tố hoá trị II, Chiếm 80% khối lượng trong oxit của nó. Em hãy cho biết oxit trên thuộc loại oxit gì?
Oxit axit
Oxit bazơ
Không thuộc 1 trong hai loại oxit trên
2.Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng chứa 70% sắt (III) oxit là
560kg
700kg
245 kg
490 kg
3.Đốt cháy một đoạn dây sắt nặng 28 gam trong bình chứa 6,16 lít khi oxi ở đktc, Xác định khối lượng oxit tạo thành
116 gam
38,67 g
31,9 gam
63,8 gam
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
nFe=0,1mol
2Fe2O3+6H2 -> 4Fe+6H2O ( đk nhiệt)
0,05 <- 0,1
mFe2O3=0,05.(56.2+16.3)=8g
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg)
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe
trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg) Câu 86: Đáp án D
Gọi n(Fe) = a và n(C) = b → 56a + 12b = 99,2
BT e: 3a + 4b =2n(SO2) → n(SO2) = 1,5a + 2b
→ n(hh khí) = 1,5a + 2b + b = 1,5a + 3b = 2,925
→ a = 1,75 và b = 0,1 → % = 0,1. 12. 100% : 99,2 = 1,21%
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án A
Gọi n(Fe) = a và n(Cu) = b → 56x + 64y = 15,2
BT e: 3x + 2y = 3n(NO) = 0,6
→ x = 0,1 và y = 0,15 → m(Cu) = 9,6 → % = 63,16%
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
(1 Point)
Biết : O = 16 ; Fe = 56
A.16 g
B.11,2 g
C.8 g
D.6 g
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
=> nFe2O3 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
=> C
Có 2 quặng sắt: quặng 1 chứa 70% sắt, quặng 2 chứa 40% sắt. Người ta trộn một lượng quặng loại 1 với một lượng quặng loại 2 thì được hỗn hợp quặng chứa 60% sắt. Nếu lấy giảm đi 8 tấn quặng loại 1 và giảm đi 2 tấn khối lượng loại 2 thì được hỗn hợp quặng chứa 58% sắt. Tính khối lượng mỗi loại quặng đem trộn lúc đầu
Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)
ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)
lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)
\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)
thay a=2b vào phương trình trên ta có
\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn
Bài 3: Một loại quặng chứa 90% oxit Fe 2 O 3 (10% là tạp chất không phải
sắt) Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng.
b) Khối lượng quặng cần để lấy 1 tấn sắt.
a)
$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$
$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$
A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe2O3; B là loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt? 2. Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB = 2:5 ta được quặng C có bao nhiêu kg sắt