Những câu hỏi liên quan
Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có

AO chung

AM=AN

Do đó: ΔAMO=ΔANO

=>góc MAO=góc NAO

=>AO là phân giác của góc MAN

b: OB=OA

OA=OC

Do đó: OB=OC

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

nothing
4 tháng 1 2023 lúc 20:41

loading...

vũ phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
8 tháng 2 2020 lúc 17:55

A B C D 1 2

a) Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: 

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=DC\)( D là trung điểm của BC )

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c.c.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( 2 góc tương ứng )

=> AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

c) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( 2 góc tương ứng )

Vì \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
8 tháng 2 2020 lúc 17:59

A B C D

a , Xét Δ\(ADB\) và Δ\(ADC\) có:

\(AD\) là cạnh chung

\(A1=A2\) ( GT )

\(AB=AC\) ( GT )

⇒Δ\(ADB\)\(ADC\) ( c.g.c )

b , Vì : Δ\(ADB\)\(ADC\) ( chứng mính ý a )

⇒ \(B=C\) ( 2 góc tương ứng )

c , Vì : Δ\(ABC\) cân tại \(A\) mà \(AD\) là phân giác góc \(BAC\)

⇒ \(AD\) là đường cao ⇒ \(AD\perp BC\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn dương tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:31

a: Sửa đề: Chứng minh ΔABD=ΔAMD

Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)

ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BM

tram nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 10:17

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
Otoshiro Seira
29 tháng 3 2018 lúc 13:29

ta có:\(AD\)là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Mà \(\Delta ABC\)cân tại A 

\(\Rightarrow\)\(AD\)là trung tuyến của\(\widehat{BAC}\)(trong \(\Delta\)cânđường phân giác đòng thời à đường trung tuyến ứng vs cạch đáy)

có thể ghi gọn hơn chỉ giải thik cho hỉu thui

Nguyễn Xuân Đạt
Xem chi tiết
Alice
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 4 2022 lúc 18:43

mình làm rồi mà bạn

Tạ Bảo Trân
26 tháng 4 2022 lúc 18:46

Xét tam giác ABD và tam giác ADC ta có:

AD chung

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

Góc BAD=góc DAC(AD là phân giác của góc A)

=>Tam giác ABD=tam giác ADC(c.g.c)

=>BD=DC(cặp cạnh tương ứng)

Vì BD=DC(cmt)

=>D là trung điểm của BC

Nguyễn Tuấn Anh Trần
26 tháng 4 2022 lúc 18:52

Xét △ ABD và △ ADC ta có:

AD chung

AB = AC(△ ABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{DAC}\)(AD là phân giác của góc A)

→ △ ABD=△ ADC(c.g.c)

→ BD = DC(2 cặp cạnh tương ứng)

Vì BD = DC(cmt)

→ D là trung điểm của BC

Nhi Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:19

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔADH và ΔAEH có

AD=AE
góc HAD=góc HAE
AH chung

=>ΔADH=ΔAEH

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC