Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:45

1) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(-x^2=mx-1\)

\(\Leftrightarrow-x^2-mx+1=0\)

a=-1; b=-m; c=1

Vì ac<0 nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt với mọi m

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:50

2) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-m\right)}{-1}=-m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{-1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^3+x_2^3=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-m\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow-m^3-3m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m^3+3m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^3-m+4m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-1\right)\left(m+1\right)+4\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m^2+m+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m-1=0\)

hay m=1

tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 13:24

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=x-m+3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-x+m-3=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(m-3\right)\)

\(=1-2\left(m-3\right)\)

\(=1-2m+6\)

=-2m+7

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow-2m+7>0\)

\(\Leftrightarrow-2m>-7\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-1\right)}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-3}{\dfrac{1}{2}}=2m-6\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_2=3x_1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_1=2\\x_2=3x_1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1}{2}\\x_2=3\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=2m-6\)

\(\Leftrightarrow2m-6=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{27}{4}\)

hay \(m=\dfrac{27}{8}\)(loại)

hoa nguyen ngo
Xem chi tiết
hoa nguyen ngo
12 tháng 12 2021 lúc 8:06

giúp mình nhanh vs ah mình đang cân gấp lắm ah!!

VN Wolf
Xem chi tiết
Tamashi Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Minh Duy
Xem chi tiết
Blaam
Xem chi tiết

a: x và y tỉ lệ thuận với nhau

=>\(\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}=\dfrac{y_1+y_2}{x_1+x_2}=\dfrac{15}{-3}=-5\)

=>y=-5x

b: y=-5x

=>\(x=-\dfrac{1}{5}y\)

Thay y=-2 vào \(x=-\dfrac{1}{5}y\), ta được:

\(x=-\dfrac{1}{5}\cdot\left(-2\right)=\dfrac{2}{5}\)

Thay y=-9 vào x=-1/5y, ta được:

\(x=-\dfrac{1}{5}\cdot\left(-9\right)=\dfrac{9}{5}\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 7 2021 lúc 17:26

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2-mx+m-3=0\) (1)

Để d cắt (P) tại 2 điểm pb \(\Rightarrow\) (1) có 2 nghiệm pb

\(\Rightarrow\Delta=m^2-m+3>0\) (luôn đúng)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=17\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=17\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-3\right)=17\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-11=0\Rightarrow m=1\pm2\sqrt{3}\)

Diệu Hà Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 15:52

a: x và y tỉ lệ thuận

=>x1/y1=x2/y2

=>y1/x1=y2/x2=(y1-y2)/(x1-x2)=-3/12=-1/4

=>y1/x1=-1/4; y2/x2=-1/4

=>y=-1/4x

Hệ số tỉ lệ là k=-1/4

b: y=-1/4x

c: Khi x=-2 thì y=-1/4*(-2)=1/2

Khi x=-4 thì y=-1/4*(-4)=1

Jackson Williams
31 tháng 8 2023 lúc 16:01

a) hệ số tỉ lệ k = -1/4.

b) y = -1/4x.

c) y = 1/2 khi x = -2.

    y = 1 khi x = -4.