Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Su Pi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
21 tháng 4 2016 lúc 11:18

Sau khi lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, các tầng lớp tư sản thay nhau lên nắm quyền: phái lập hiến, phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh nhưng chỉ có nền chuyên chính cộng hòa Gia-cô-banh mới có thể giải quyết được những mâu thuẫn cũng như nhu cầu cấp bách mà cách mạng Pháp đòi hỏi.

_ Phái duy nhất đáp ứng được nguyện vọng của tầng lớp nhân dân:

+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân (ruộng được chia thành lô nhỏ, trả dần trong 10 năm)

+ Giải quyết tiền lương cho công nhân.

+ Thủ tiêu đặc quyền đặc lợi của quý tộc tăng lữ và quý tộc vũ sĩ.

+ Việc ban hành luật giá tối đa đã khắc phục tình trạng nạn đầu cơ tích trữ, cải thiện từng bước đời sống nhân dân.

+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân, tuyên bố chế độ cộng hòa.

_ Phái duy nhất có khả năng tập hợp sức mạnh của toàn thể nhân dân Pháp:

+ Ban hành sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”, huy động sức mạnh của nhân dân để chống thù trong giặc ngoài.

=>Chống thù trong giặc ngoài, dập tắt được các cuộc nội loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới, đưa cách mạng Pháp đến đỉnh cao.

Nguyễn Thanh Tùng
3 tháng 9 2017 lúc 7:55

Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp vì:

+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Giacôbanh cách mạng Pháp chuyển sang gian đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng ''
+ Chính quyền dân chủ Giacôbanh thi hành nhiều biện pháp chống thu trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ......
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6_ 1973
+ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn

trần thị linh
30 tháng 10 2017 lúc 20:47

I. Nước pháp trước cách mạng.

1. Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế:
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp.
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
- Công thương nghiệp phát triển
+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)
+ Công nhân đông, sống tập trung
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
b.Xã hội:
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp.
+ Tăng lữ: Nắm đặc quyền
+ Quý tộc: Kinh tế, chính trị, giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.
- Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc. Nước Pháp đang ở đêm trước của cuộc CM.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Trào lưu Triết học ánh sáng: Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rut-xô.
- Nội dung phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển, dọn đường cho CM bùng nổ.
II. Tiến trình của cách mạng
1. Cách mạng bùng nổ, Nền Quân chủ lập hiến.
- 5/5/1789 Hội nghị 3 đẳng cấp
- Ngày 14/7/1789 quần chúng phá ngục Ba -xti, mở đầu CM Pháp.
- Sau 1789 phái lập hiến thuộc tầng lớp đại TS lên cầm quyền. Những việc làm phái lập hiến:
+ 8.1789 thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+1791 thông qua Hiến pháp
+ Tịch thu ruộng đất bán giá cao.
=> QCND nổi dậy chống chính quyền.
- Vua Pháp tìm cách chống đối cách mạng: xúi giục phản động trong nước liên kết với PK Áo-Phổi.
- Tháng 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh PK Áo-Phổ
- Ngày 11/7/1792 quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập.
- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri khởi nghĩa, bắt vua và hoàng hậu, đưa phái Girôngđanh (TS công thương) lên nắm quyền.
- Ngày 21/9/ 1792 Quốc hội tuyên bố thành lập nền cộng hoà thứ nhất.
- 21/1/1793 xử tử nhà vua.
- Đầu năm 1793 nước Pháp đứng trước khó khăn mới:
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách mạng.
- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pa ri nổi dậy lật đổ phái Ghi - rông - đanh, giành chính quyền về tay phái Gia - cô - banh (ngày 2/6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng:
- Những biện pháp của chính quyền Giacôbanh:
+ Ra sắc lệnh xoá bỏ hoàn toàn nghĩa vụ PK đối với nông dân
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành sắc lệnh "Tổng động viên toàn quốc".
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ…
=> Cách mạng đến đỉnh cao.
- Trong lúc cách mạng đang lên mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27/7/1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
4. Thời kỳ thoái trào.
- Sau đảo chính, uỷ ban Đốc chính ra đời,
đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích TS mới.
+ Xoá bỏ luật giá tối đa
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.
+ Khủng bố những người CM.
- Cuộc đảo chính (11/1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
- Sau nhiều năm chiến tranh, đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được khôi phục.
III. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 7 2017 lúc 10:50

a) Diễn biến của cách mạng Pháp

Các giai đoạn Những sự kiện quan trọng

14/7/1789 đến 10/8/1792

(Chế độ quân chủ lập hiến)

- Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti

- 8/1789, thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

- 9/1791, Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

10/8/1792 đến 2/6/1793

(Bước đầu của nền cộng hòa)

-Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, thiết lập chế độ Cộng hòa

- Vua Lu-i XVI bị tử hình

2/6/1793 đến 27/7/1794

(Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-co-bin- Đỉnh cao của cách mạng)

- Phái Giacobin thực hiến nhiều chính sách tiến bộ

+ Thiết lập nền dân chủ cách mạng, trừng trị bọn phản cách mạng.

+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân

+ Ban hành tổng động viên.

- Đẩy lùi nạn ngoại xâm

27/7/1794 đến 9/11/1799

(Thoái trào cách mạng)

- Đảo chính phản cách mạng, phái Gia-cô-banh bị lật đổ

- Đảo chính của Na-pô-lê-ông, chế độ độc tài quân sự được thiết lập

 

b) Thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của cách mạng. Vì

- 6.1793, Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố Pháp là nước cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ.

- Phái Giacobanh đã quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất đòi hỏi cơ bản của nông dân.

- 8/1793, Quốc hội thống qua sắc lệnh “ Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài” ban hành luật giá tối đa với lương thực đển hạn chế nạn đầu cơ tích trữ, đồng thời ban hành mức lương tối đa của công nhân.

- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacobanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.

Lê Thu Huyền
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 4 2016 lúc 10:42

I. Nước pháp trước cách mạng. 
1. Tình hình kinh tế, xã hội 
a. Kinh tế: 
- Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp. 
+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp. 
+ Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nông dân nặng nề. 
- Công thương nghiệp phát triển 
+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim) 
+ Công nhân đông, sống tập trung 
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước. 
b.Xã hội: 
- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp. 
+ Tăng lữ: Nắm đặc quyền 
+ Quý tộc: Kinh tế, chính trị, giáo hội. 
+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị. 
- Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc. Nước Pháp đang ở đêm trước của cuộc CM. 
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng 
- Trào lưu Triết học ánh sáng: Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rut-xô. 
- Nội dung phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển, dọn đường cho CM bùng nổ. 
II. Tiến trình của cách mạng 
1. Cách mạng bùng nổ, Nền Quân chủ lập hiến. 
- 5/5/1789 Hội nghị 3 đẳng cấp 
- Ngày 14/7/1789 quần chúng phá ngục Ba -xti, mở đầu CM Pháp. 
- Sau 1789 phái lập hiến thuộc tầng lớp đại TS lên cầm quyền. Những việc làm phái lập hiến: 
+ 8.1789 thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. 
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển. 
+1791 thông qua Hiến pháp 
+ Tịch thu ruộng đất bán giá cao. 
=> QCND nổi dậy chống chính quyền. 
- Vua Pháp tìm cách chống đối cách mạng: xúi giục phản động trong nước liên kết với PK Áo-Phổi. 
- Tháng 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh PK Áo-Phổ 
- Ngày 11/7/1792 quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước. 
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập. 
- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri khởi nghĩa, bắt vua và hoàng hậu, đưa phái Girôngđanh (TS công thương) lên nắm quyền. 
- Ngày 21/9/ 1792 Quốc hội tuyên bố thành lập nền cộng hoà thứ nhất. 
- 21/1/1793 xử tử nhà vua. 
- Đầu năm 1793 nước Pháp đứng trước khó khăn mới: 
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn. 
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách mạng. 
- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pa ri nổi dậy lật đổ phái Ghi - rông - đanh, giành chính quyền về tay phái Gia - cô - banh (ngày 2/6). 
3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng: 
- Những biện pháp của chính quyền Giacôbanh: 
+ Ra sắc lệnh xoá bỏ hoàn toàn nghĩa vụ PK đối với nông dân 
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. 
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ. 
+ Ban hành sắc lệnh "Tổng động viên toàn quốc". 
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ… 
=> Cách mạng đến đỉnh cao. 
- Trong lúc cách mạng đang lên mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27/7/1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào. 
4. Thời kỳ thoái trào. 
- Sau đảo chính, uỷ ban Đốc chính ra đời, 
đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng. 
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích TS mới. 
+ Xoá bỏ luật giá tối đa 
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. 
+ Khủng bố những người CM. 
- Cuộc đảo chính (11/1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài. 
- Sau nhiều năm chiến tranh, đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được khôi phục. 
III. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. 
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình: 
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó. 
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân). 
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. 
- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.

Hoàng Văn Bách
8 tháng 4 2016 lúc 11:12

Thời kì chuyên chính Gia cô banh được xem là thời kì đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp, vì:

- Ngày 31-5-1793, quần chúng cách mạng Pari đòi bắt và xét xử những người Gi- rông-đanh phản bội Tổ Quốc.

- ngày 2-6-1793, hàng vạn công nhân, thợ thủ công bao vây trụ sở Quốc hội, nhiều đại biểu Gi-rông-đanh bị bắt.

- Chính quyền chuyển sang tay những người Gia cô banh đứng đầu là Rô-xe-xpie, Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn cao nhất - giai đoạn chuyên chính dân chủ cách mạng.

- Chính phủ Gia cô banh thực hiện nhiều biện pháp kiên quyết để chống thù trong giặc ngoài, ổn định đời sống nhân dân.

- Đạo luật tháng 6-1793, quy định tịch thu ruộng đất của quý tộc phong kiến chia thành nhiều mảnh nhỏ bán theo phương thức trả dần trong 10 năm.

Do đó, mỗi nông dân đều có quyền sở hữu một mảnh ruộng, các đặc quyền và phụ thu phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn và vĩnh viễn.

- Tháng 6-1793, quy định tịch thu ruộng đất của quý tộc phong kiến chia thành nhiều mảnh nhỏ bán theo phương thức trả dần trong 10 năm.

Do đó, mỗi nông dân đều có quyền sở hữu một mảnh ruộng, các đặc quyền và phụ thu phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn và vĩnh viễn.

- Tháng 6-1793, Hiến pháp mới được thông qua tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng cấ bị xóa bỏ.

- Ngày 23-8-1793, QUốc hội thông qua sắc lệnh tổng động viên trong toàn quốc để huy động sức mạnh của nhân dân cả nước chống thù trong giặc ngài do đó đến đầu năm 1794 nước Pháp có 14 đạo quân được trang bị đầy đủ.

- Ban hành luật giá tối đa với lương thực, thưc phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ đồng thời ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân.

- Nhờ đó, phái Gia cô banh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn trong nước và giành thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược khỏi biên giới, cách mạnh Pháp đạt đến đỉnh cao.

Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 12:00

Lập niên biểu diễn biến cách mạng qua các giai đoạn : dựa vào mục II, phần Kiến thức cơ bản, lập niên biểu theo mẫu sau

Giai đoạn

Thời gian

Sự kiện

Ý nghĩa

1. Thời kì cầm quyền của phái đại tư sản tài chính

2. Thời kì cầm quyền của tư sản công thương

3. Nền chuyên chính Giacôbanh

- Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao cách mạng vì :

+ Dưới thời kì chuyên chính Giacôbanh, chính quyền cách mạng đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ như : đạo luật ngày 3 tháng 6, quyết định chia ruộng đất của bọn di cư thành nhiều mảnh nhỏ và bán theo phương thức trà dần trong 10 năm, tạo điều kiện cho dân nghèo có thể mua được đất; sắc lệnh ngày 10 tháng 6 cho phép chia đều đất công cho nông dân ; đạo luật ngày 17 tháng 7 quy định thủ tiêu hoàn toàn các quyền phong kiến, nông dân được giải phóng. Các đạo luật về ruộng đất là biện pháp cách mạng nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản. Nó đã phá huỷ tận gốc chế độ phong kiến dưới góc độ kinh tế, biến giai cấp nông dân phụ thuộc phong kiến trước kia thành những người tiểu tư hữu tự do, giải phóng họ khỏi ách nô lệ kéo dài hàng thế kỉ.

+ Tháng 6-1793, chính quyền Giacôbanh đã thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hoà, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đắng cấp bị xoá bỏ. Ngày 23-8-1793, Quốc hội đã thông qua sắc lệnh "tổng động viên toàn quốc" để huy động sức mạnh của nhân dân cả nước chống "thù trong, giặc ngoài", ban hành luật giá tối đa về lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ, đồng thời ban hành luật về mức lương tối da của công nhân. Nhờ những chính sách tích cực đó, 42 vạn người đã tình nguyện tham gia đội quân cách mạng. Phái Giacôbanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Cách mạng Pháp dưới thời kì Giacôbanh đã đạt đến đỉnh cao.


Quỳnh
18 tháng 4 2017 lúc 21:16

Giai đoạn

Thời gian

Sự kiện

Ý nghĩa

1. Thời kì cầm quyền của phái đại tư sản tài chính

2. Thời kì cầm quyền của tư sản công thương

3. Nền chuyên chính Giacôbanh

- Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao cách mạng vì :

+ Dưới thời kì chuyên chính Giacôbanh, chính quyền cách mạng đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ như : đạo luật ngày 3 tháng 6, quyết định chia ruộng đất của bọn di cư thành nhiều mảnh nhỏ và bán theo phương thức trà dần trong 10 năm, tạo điều kiện cho dân nghèo có thể mua được đất; sắc lệnh ngày 10 tháng 6 cho phép chia đều đất công cho nông dân ; đạo luật ngày 17 tháng 7 quy định thủ tiêu hoàn toàn các quyền phong kiến, nông dân được giải phóng. Các đạo luật về ruộng đất là biện pháp cách mạng nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản. Nó đã phá huỷ tận gốc chế độ phong kiến dưới góc độ kinh tế, biến giai cấp nông dân phụ thuộc phong kiến trước kia thành những người tiểu tư hữu tự do, giải phóng họ khỏi ách nô lệ kéo dài hàng thế kỉ.

+ Tháng 6-1793, chính quyền Giacôbanh đã thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hoà, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đắng cấp bị xoá bỏ. Ngày 23-8-1793, Quốc hội đã thông qua sắc lệnh "tổng động viên toàn quốc" để huy động sức mạnh của nhân dân cả nước chống "thù trong, giặc ngoài", ban hành luật giá tối đa về lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ, đồng thời ban hành luật về mức lương tối da của công nhân. Nhờ những chính sách tích cực đó, 42 vạn người đã tình nguyện tham gia đội quân cách mạng. Phái Giacôbanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Cách mạng Pháp dưới thời kì Giacôbanh đã đạt đến đỉnh cao.


Hoàng Ý Như
9 tháng 5 2017 lúc 10:14

Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

QuangDũng..☂
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 10:23

Câu 1: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học. Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản.

- Cách mạng Hà Lan( 8-1566) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

Ý nghĩa: lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha

- Cách mạng TS Anh.

Ý nghĩa:(1640-1688) Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi chi quý tộc mới và tư sản

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1775-1783).

Ý nghĩa : giành độc lập ra đời Hợp chủng quốc Hoa Kì

- Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794).

Ý nghĩa: lật đổ chế độ pk, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 10:24

Câu 2: Nêu và nhận xét các biện pháp của chính quyền Da-cô-banh trong cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

* Các biện pháp của phái Gia-cô-banh:

- Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.

- Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.

- Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài”.

- Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…

* Nhận xét:

- Phái Gia-cô-banh đã ban bố các quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ, quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của nông dân.

- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacobanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 10:25

Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga:

* Đối với nước Nga:

- Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.

- Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

* Đối với thế giới:

- Làm thay đổi cục diện thế giới.

- Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

Phạm Vũ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 4 2022 lúc 14:52

Tham khảo

 

Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp vì:

+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Giacôbanh cách mạng Pháp chuyển sang gian đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng '' 
+ Chính quyền dân chủ Giacôbanh thi hành nhiều biện pháp chống thu trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ...... 
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6_ 1973 

+ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ 
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn

kodo sinichi
10 tháng 4 2022 lúc 17:43

Tham khảo

 

Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp vì:

+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Giacôbanh cách mạng Pháp chuyển sang gian đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng '' 
+ Chính quyền dân chủ Giacôbanh thi hành nhiều biện pháp chống thu trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ...... 
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6_ 1973 

+ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ 
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn

Võ Vương Tuệ Như
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
18 tháng 10 2021 lúc 20:29

* Các biện pháp của phái Gia-cô-banh:

- Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.

- Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.

- Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài”.

- Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…

* Nhận xét:

- Phái Gia-cô-banh đã ban bố các quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ, quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của nông dân.

- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacobanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.

(Tham khảo)

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
3 tháng 6 2017 lúc 10:29

1,Về mục tiêu : đều nhằm thủ tiêu những tàn dư của chế độ cũ trong nước, vai trò kinh tế phát triển (Mĩ) hoặc thống nhất đất nước thông qua chiến tranh (Đức), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

Về lãnh đạo :tư sản
- Về lực lượng : được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Về kết quả : Đứcđược thống nhất, thành lập các nhà nước Liên bang, ban hành Hiến pháp mới. vai trò lãnh đạo của quý tộc tư sản hoá được tăng cường. Nước Mĩ chấm dứt chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Sau các cuộc thống nhất Đức, nội chiến ở Mĩ thì các nước này nhanh chóng vươn lên trở thành những nước tư bản phát triển, chủ nghĩa tư bản đã dần trở thành hệ thống thế giới.

T.Thùy Ninh
3 tháng 6 2017 lúc 10:30

2* Cách mạng tư sản Anh:

- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến.
- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

,* Cách mạng tư sản Pháp:

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.

T.Thùy Ninh
3 tháng 6 2017 lúc 10:31

3, Ngày 31/5/1793, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (2/6/1792)
- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng. Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân: tịch thu ruộng đất....bán cho nông dân theo lối trả dần trong vòng 10 năm; thủ tiêu đặc quyền phong kiến, đốt khế ước, văn tự phong kiến..
+ Ban hành Sắc lệnh "Tổng động viên",
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ..
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.Những điểm tiến bộ của Hiến pháp 1793 và hệ thống chuyên chính dân chủ Giacôbanh: xoá bỏ việc phân chia công dân tích cực và tiêu cực, người dân được thảo luận và đóng góp ý kiến vào các dự luật luận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật...
+ Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
Tăng cường trấn áp bọn phản cách mạng, lập lại trật tự kỉ cương, tổ chức lại toà án cách mạng.....
Nước Pháp có một đội quân hùng mạnh và những thắng lợi trên chiến trường....