Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

thanh le van
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 4 2016 lúc 10:03

Vì nó đã:

- xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến 
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân 
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp 
- thống nhất được thị trường dân tộc

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
8 tháng 9 2017 lúc 20:38

+ Đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến
+ Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền nhiều tiến bộ
+ Tập hợp được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân nhân đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - nên chuyên chính Gia-cô-banh.
+ Mở ra một thời đại mới- thời đại thắng lợi và cũng cố của CNTB ở các nước tiên tiến bấy giờ.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Diễm My
24 tháng 9 2017 lúc 15:37

Vì đây là cuộc cách mạng duy nhất trong các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã thực hiện đầy đủ 2 nhiệm vụ dân chủ và gia tộc ,đem lại lợi ích cho nhân dân lao động

Bình luận (0)
thanh le van
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 4 2016 lúc 10:21

Quần chúng nhân dân đã làm nên những sự kiện quan trọng có ý nghĩa quyết định: lật đổ chế độ quân chủ chuyển chế, thiết lập nền cộng hòa, xác lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm. 
Quần chúng đã thúc đẩy cách mạng tiến lên trong lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hóa, các tầng lớp đại tư sản, tư sản công thương dấn chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng. 
Giai đoạn 1: Quần chúng đánh chiếm ngục Ba-xti. 
Cách mạng nổ ra và thắng lợi, hạn chế quyền của vua lập nền quân chủ lập hiến, xóa bỏ đẳng cấp. 
Giai đoạn 2: Nhân dân khởi nghĩa lật đổ chính quyền đại tư sản (10-8-1792): xóa bỏ chế độ quân chủ, lập nền Cộng hòa đầu tiên ở PHáp, xử tử vua Lu-i XVI. 
Giai đoạn 3: Một lần nữa quần chúng cách mạng lại lật đổ phải Gi-rông-danh, đưa những người Gia-cô-banh đứng đầu là luật sư Rô-be-xpi-e lên cầm quyền. Trong giai đoạn này, quần chúng đã lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng và đưa CM PHáp tới đỉnh cao. 
Xóa bỏ mọi nghĩa vụ PK đối với nông dân, giải quyết yêu cầu về ruộng đất cho nông dân, quyết định quyền cho nhân dân... 
Như vậy, quần chúng nhân dân góp phần quan trọng và quyết định thắng lợi của CM PHáp, đưa CM đi từ thấp lên cao và đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Bình luận (0)
thanh le van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
27 tháng 4 2016 lúc 10:57

Thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao cách mạng vì:

- Dưới thời kì chuyên chính Giacôbanh, chính quyền cách mạng đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ như : đạo luật ngày 3 tháng 6, quyết định chia ruộng đất của bọn di cư thành nhiều mảnh nhỏ và bán theo phương thức trà dần trong 10 năm, tạo điều kiện cho dân nghèo có thể mua được đất; sắc lệnh ngày 10 tháng 6 cho phép chia đều đất công cho nông dân ; đạo luật ngày 17 tháng 7 quy định thủ tiêu hoàn toàn các quyền phong kiến, nông dân được giải phóng. Các đạo luật về ruộng đất là biện pháp cách mạng nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản. Nó đã phá huỷ tận gốc chế độ phong kiến dưới góc độ kinh tế, biến giai cấp nông dân phụ thuộc phong kiến trước kia thành những người tiểu tư hữu tự do, giải phóng họ khỏi ách nô lệ kéo dài hàng thế kỉ.

- Tháng 6-1793, chính quyền Giacôbanh đã thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hoà, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đắng cấp bị xoá bỏ. Ngày 23-8-1793, Quốc hội đã thông qua sắc lệnh "tổng động viên toàn quốc" để huy động sức mạnh của nhân dân cả nước chống "thù trong, giặc ngoài", ban hành luật giá tối đa về lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ, đồng thời ban hành luật về mức lương tối da của công nhân. Nhờ những chính sách tích cực đó, 42 vạn người đã tình nguyện tham gia đội quân cách mạng. Phái Giacôbanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Cách mạng Pháp dưới thời kì Giacôbanh đã đạt đến đỉnh cao.

Bình luận (0)
thanh le van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
27 tháng 4 2016 lúc 10:56

Đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX:

- Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên, đây là thời kì kìm hãm được sự đi xuống của chế độ phong kiến.
- Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
- Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.

Bình luận (0)
Lâm Quyên
Xem chi tiết
thy huỳnh
30 tháng 4 2016 lúc 22:50

1.Mâu thuẫn xã hội cũng được phản ánh trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Những thành tựu mới của khoa học, sự phát triển của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã giúp những người có tư tưởng tiến bộ phê phán những giáo lí lạc hậu, những quan điểm lỗi thời và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ, thúc đẩy xã hội tiến lên. Do vậy, trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là trào lưu Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.

2. chia làm 3 giai đoạn:

+Giai đoạn I: Ngày 14/07/1789- 10/08/1792 là giai đoạn thống trị cảu phái lập hiến với các sự kiện chủ yếu

+Giai đoạn 2: Ngày 10/08/1792 đến ngày 02/06/1793, là giai đoạn thống trị của Girondin 

+Giai đoạn 3: Ngày 02/06/1793 đến 27/07/1794 là giai đoạn thống trị của nền chuyên chính Jacobins 

3.Sự kiện pháo đài Basille là hiện thân của chế độ bạc nhược chuyên chế bị lọt vào tay quân chúng cm 14/07/1789 đánh dấu sự sụp đổ cảu chế độ phong kiến đồng thời mở đầu cho chế độ tự do

Bình luận (0)
văn đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 9:58

Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp vì:

+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Giacôbanh cách mạng Pháp chuyển sang gian đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng '' 
+ Chính quyền dân chủ Giacôbanh thi hành nhiều biện pháp chống thu trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ...... 
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6_ 1973 

+ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ 
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn

Bình luận (1)
Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 10:01

- Những biện pháp của chính quyền Giacôbanh: 
+ Ra sắc lệnh xoá bỏ hoàn toàn nghĩa vụ PK đối với nông dân 
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. 
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ. 
+ Ban hành sắc lệnh "Tổng động viên toàn quốc". 
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ… 
=> Cách mạng đến đỉnh cao. 
- Trong lúc cách mạng đang lên mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27/7/1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào. 

Bình luận (0)
Gia Hoàng Lương Vĩnh
23 tháng 10 2018 lúc 20:36

thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của Cuộc Cách mạng Tư Sản Pháp vì đảm bảo quyền lợi cho nhân dân, đáp ứng tình hình đất nước, xóa bỏ hết mọi tàn dư của chế độ Phong kiến, lập ra 1 thể chế nhà nước mới.

Bình luận (0)
Nguyen Mai Huong
Xem chi tiết
Đinh Hà
4 tháng 5 2016 lúc 8:33

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp.

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.

Bình luận (0)
Yubi Nguyên
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
5 tháng 5 2016 lúc 22:38

Cuộc kháng chiến chống tống thời Lý:Lý Thường Kiệt.Các cuộc k/c chống quân xâm lược mông -nguyên:Trần Quốc Tuấn.Phong trào chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:Lê Lợi.Nguyên nhân :vua hiền,tướng giỏi;có sự đoàn kết trong nội bộ triều đình và cả dân tộc;nhân dân đông lòng đánh giăc cứu nước.

Bình luận (0)
Trọng Trần
Xem chi tiết
Phan Thị Thủy Ngân
8 tháng 5 2016 lúc 9:32

- chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều biện pháp để trừng trị bọn phản cách mạng

-thi hành nhiều chính sách đem lại một số quyền lợi cho nhân dân, và ruộng đất

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
9 tháng 5 2016 lúc 21:34

1.Vai trò của giai cấp tư sản.

Trong cuộc cách mạng tư sản Pháp lực lượng lãnh đạo là giai cấp tư sản, nhưng trong quá trình phát triển của cách mạng, giai cấp tư sản lần lượt bị phân hóa sâu sắc trong hàng ngũ của mình. Điều này được thể hiện qua 3 giai đoạn cách mạng



Gia đoạn 1: ngày 14/7/1789 cách mạng do phái lập hiến( đại tư sản) lãnh đạo quần chúng nhân dân tấn công pháo đài Baxti giành thắng lợi và thiết lập lền thống trị của đại tư sản tìa chính. Nền dân chủ lập hiến được thành lập, hạn chế quyền hành của vua, xóa bỏ nền thống trị hà khắc chuyên chế tồn tại lâu đời ở Pháp.

Giai đoạn 2 khi nắm quyền thống trị trong tay nhu cầu về quyền lợi đã được thỏa mãn, đại ư sản ngả về phía tư sản phong kiến chống lại nhân dân. Vì vậy ngyaf 10/8/1792 phái tư sản công thương Gi-rông-đanh đã lãnh đạo nhân dân lật đổ chính quyền quan chủ lập hiến và thiết lập nền cộng hòa Gi-rông-đanh.

Gia đoạn 3 Phái Gi-rông –đanh nắm được chính quyền họ lại phản bội tổ quốc, nhan dân khitoor quốc bị Áo – Phổ tấn công. Ngày 2/6/1793 tư sản trí thức phái Gia –Cô- banh đã lãnh đạo nhân dân lật đỏ phái Gi-rông- đanh đưa cách mnagj lên đến đỉnh cao với nền chuyen chính dân chủ Gia cô-banh.Tuy vậy phái này cũng rời xa quần chúng nhân dân nên cũng bị lật đổ 27/7/1794, cách mạng Tư sản Pháp chấm dứt.

2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.
Do ảnh hưởng của cách mạng và do hậu quả khách quan của những cuộc chiến tranh thôn tính các nước châu Âu, chế độ phong kiến đã bị lung lay ở khắp châu Âu. Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới - thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.

 

Bình luận (0)