Phân tích một số hình ảnh so sánh , nhân hóa độc đáo trong bài "Quê Hương"
Có ý kiến rằng “ Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”
A. Đúng
B. Sai
Với Ai đã đặt tên cho dòng sông?, tác giả đã nhìn sông Hương như con người có tính cách, tình cảm riêng. Hãy tìm trong đoạn trích một số chi tiết thể hiện điều đó và phân tích nét độc đáo của nghệ thuật so sánh, nhân hóa đã được nhà văn sử dụng.
* Các chi tiết thể hiện dòng sông có tính cách, tình cảm riêng:
- “Sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.”
→ Dòng sông mang nét nữ tính hoang dại, phóng khoáng. Hình ảnh so sánh cho thấy vẻ đẹp của sự tươi mới, thanh thuần của thiên nhiên, không hề vướng bụi tạp chất; một tâm hồn trong sáng, tự do, bản lĩnh.
- ...đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.
→ Lúc này, dòng sông đối lập với dáng vẻ man dại khi trước. Dòng sông khoác lên dáng vẻ yểu điệu, dịu dàng như thiếu nữ đang say ngủ. Cảnh vật thơ mộng khiến dòng sông thay bằng một dáng vẻ mới đầy trữ tình, xinh đẹp.
- “Sông Hương tươi vui hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long.”
→ Đó là cảm xúc của người con đi xa đợi được ngày trở về chốn quê cũ. Cảnh vật quen thuộc khiến cảm xúc phấn chấn, vui vẻ hẳn lên.
- Sông Hương khi thì là một con người con gái đẹp ngủ mơ màng, khi là người con gái dịu dàng của đất nước, khi là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ.
⇒ Sông Hương được nhà văn miêu tả như một cô gái với tính cách phong phú, và một nét thống nhất chung là sự nữ tính đầy duyên dáng.
Bài thơ Việt Nam quê hương ta của nhà thơ Nguyễn Đình Thi là một bài thơ lục bát mang đậm âm hưởng hào hùng, chứa đựng tình yêu và tự hào về quê hương mãnh liệt. Với những hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc, tác giả đã tái hiện lại đất nước và con người Việt Nam với những vẻ đẹp mộc mạc mà đáng quý.
Phân tích một hình ảnh trong bài thơ mà em cho là độc đáo nhất.
- Một số từ ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ: tiếng hót long lanh như cành sương chói, tiếng ngọc trong veo, tiếng hót làm xanh da trời, hồn xanh quê nhà.
- Tiếng hót "làm xanh da trời" là hình ảnh độc đáo nhất bài thơ. Tiếng hót của chim chiền chiện làm bầu trời xanh hơn, màu xanh của hòa bình, của hy vọng, của tình yêu quê hương mà tác giả muốn gửi gắm.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một hình ảnh độc đáo trong văn bản được tác giả sử dụng để làm nổi bật nét riêng của sông Hương.
Đoạn văn tham khảo
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” đã vẽ nên trước mắt người đọc hình ảnh dòng sông Hương với các sắc thái khác nhau (khi thì mạnh mẽ, khoáng đạt, lúc lại dịu dàng, nên thơ), đặc biệt ấn tượng trong lòng người đọc là hình ảnh dòng sông ở trên thượng nguồn, một dòng sông hoang dại và tự do, hệt như “một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”. Đó là một hình ảnh rất sáng tạo và ấn tượng. Dòng sông ở thượng nguồn, nơi nước chảy mạnh mẽ, cuồn cuộn, đó là khởi đầu, là nguồn gốc nơi dòng sông Hương bắt đầu nên nó mang theo một chút gì đó hoang dã như một con thú chưa được thuần phục, hoàn toàn tự nhiên và dữ dội. Nhưng qua lăng kính đầy lãng mạn của tác giả, dòng sông ấy không như một con thú hoang chưa được tôi luyện mà nó giống như người con gái Di – gan phóng khoáng, tự do và man dại. Đúng vậy, đó chính là vẻ đẹp khởi nguyên của dòng sông, ở nơi nó sinh ra và chưa bị gò bó bởi bất cứ cái gì. Nó mang vẻ đẹp của núi rừng hoang sơ, sự man dại, hoang dã của thiên nhiên, đó là vẻ đẹp của tạo hóa, của một thứ với nguyên bản chất và giá trị của nó. Nhưng sự hoang dã của nó đã được nhân cách hóa, khiến nó trở nên đẹp đến lạ lùng đầy quyến rũ. Đây có lẽ chính là một thành công lớn của tác giả ngòi bút của ông có thể so sánh vẻ đẹp của thiên nhiên và con người một cách tự nhiên và tài tình đến vậy.
Nhớ lại bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và thực hiện những câu hỏi sau: 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Quê hương? 2.Chép thuộc lòng hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài? Cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu đó có gì độc đáo? Nêu hiệu quả nghệ thuật ở những câu thơ này.
ai giúp đi
Qua tiêu đề bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (“Hồi hương ngẫu thư”) ta thấy biểu hiện tình quê hương ở bài này có gì độc đáo?
- Nếu như bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viết về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.
Phân tích nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua một trong các yếu tố: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,...
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do, gồm ba khổ, gieo vần hỗn hợp, ngắt nhịp linh hoạt.
- Bài thơ có tứ thơ độc đáo, mang tính phát hiện đầy ám ảnh về người mẹ và những thành quả mà mẹ tạo ra.
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do, gồm ba khổ, gieo vần hỗn hợp, ngắt nhịp linh hoạt.
- Bài thơ có tứ thơ độc đáo, mang tính phát hiện đầy ám ảnh về người mẹ và những thành quả mà mẹ tạo ra.
chú ý về phép đối cách thể hiện tình quê hương trong bài thơ ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê có gì độc lạ?
so sánh cách thể hiện tình cảm với quê hương của Lý Bạch và Hạ Tri Chương?
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ PHẦN SO SÁNH CHỈ RÕ SỰ KHÁC NHAU VÀ GIỐNG NHAU