Bàn về truyện ngắn "Lão Hạc" Của Nam Cao có ý kiến cho rằng: "Con chó Vàng mới là nhân vật độc đáo nhất của tác phẩm và cách ứng xử với con chó Vàng mới là vẻ đẹp sâu xa nhất của nhân vật Lão Hạc"
Từ những cảm nhận riêng của mình về những nhân vật ấy, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: phân tích vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong bài Quê Hương của nhà thơ Tế Hanh.
Giúp mk nha
Có ý kiến cho rằng trong truyện Cô Bé Bán Diêm Mặc dù dùng ngôi kể là ngôi kể thứ ba nhưng có nhiều lúc tác giả vẫn chú trọng ngôn ngữ độc thoại để nhân vật bày tỏ ý nghĩa cảm xúc của mình.Chính Ngôn ngữ độc hại đã góp phần tăng thêm sự đồng cảm sâu sắc giữa tác giả và nhân vật .theo em ý kiến đó đúng hay sai .hãy lấy dẫn chứng trong tác phẩm để làm rõ quan điểm của mình
Nhớ lại bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và thực hiện những câu hỏi sau: 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Quê hương? 2.Chép thuộc lòng hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài? Cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu đó có gì độc đáo? Nêu hiệu quả nghệ thuật ở những câu thơ này.
ai giúp đi
1)vt đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong bài thơ quê hương của tế hanh? 2)vt đoạn văn nếu cảm nhận của e về hình ảnh của bác trong bài thơ ngắm trăng? 3)Tìm phép điệp ngữ và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ đi đường? Mn giúp mik vs
Nhận xét về bài thơ Quê Hương của Tế Hanh
có ý kiến cho rằng có lẽ nhà thơ đã viết quê hương bằng cả tấm lòng yêu mến thơ mộng và hùng tráng yêu mến những con người lao động tràn trề sức lực bằng nhưng kỉ niệm nồng nàn nhất của mìnhNêu ý nghĩa của hình ảnh "cánh buồm" trong câu thơ "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" (trích "Quê hương" - Tế Hanh)
Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn.
Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ra vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)