Những câu hỏi liên quan
hoàng văn duy tú
Xem chi tiết
Lương Đại
25 tháng 3 2022 lúc 10:38

a,Xét \(\Delta HBA\) và \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Phúc Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 10:18

Đáp án:

a) △ABC∽△HAC△ABC∽△HAC

b) EC.AC=DC.BCEC.AC=DC.BC

c) △BEC∽△ADC△BEC∽△ADC△ABE△ABE vuông cân tại A

Giải thích các bước giải:

a)

Xét △ABC△ABC và △HAC△HAC:

ˆBAC=ˆAHC(=90o)BAC^=AHC^(=90o)

ˆCC^: chung

→△ABC∽△HAC→△ABC∽△HAC (g.g)

b)

Xét △DEC△DEC và △ABC△ABC:

ˆEDC=ˆBAC(=90o)EDC^=BAC^(=90o)

ˆCC^: chung

→△DEC∽△ABC→△DEC∽△ABC (g.g)

DCEC=ACBCDCEC=ACBC (cmt)

ˆCC^: chung

→△BEC∽△ADC→△BEC∽△ADC (c.g.c)

Ta có: AH⊥BC,ED⊥BCAH⊥BC,ED⊥BC (gt)

→AH//ED→AH//ED

△AHC△AHC có AH//EDAH//ED (cmt)

→AEAC=HAHC→AEAC=HAHC

Lại có: △ABC∽△HAC△ABC∽△HAC (cmt)

→AEAC=ABAC→AE=AB→AEAC=ABAC→AE=AB

→△ABE→△ABE cân tại A

Có: AB⊥AE(AB⊥AC)AB⊥AE(AB⊥AC)

→△ABE→△ABE vuông cân tại A

image 
Molly Dyh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:35

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC

b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

DO đó: ΔCDE\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: CD/CA=CE/CB

hay \(CD\cdot CB=CA\cdot CE\)

poi20102007
Xem chi tiết
Etermintrude💫
26 tháng 5 2021 lúc 7:34

undefined

poi20102007
Xem chi tiết
Thu Thao
26 tháng 5 2021 lúc 8:16

Dài lắm bạn tham khảo.undefinedundefined

Phạm THế Anh
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Lân Vũ Đỗ
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 7:00

Ta có ∆AHD có AH = HD và AHD = 90 nên ∆AHD vuông cân tại H

=> HAD = HDA = 45

=> ADE = 90 - HDA = 45

Tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn vì có ABE +  BDE = 180

=> ABE = ADE = 45 (1)

Mà ∆ABE lại có ABE = 90 (2)

Từ (1) và (2) => ∆ABE vuông cân tại A 

=> AB = AE

alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 7:05

a/ Ta có AE  // AH( vì cùng vuông góc BC)

=> HD/HC = AE/AC

=> AC.HD = AE.HC (1)

Ta lại có AB = AE (2)

AH = HD (3)

Từ (1), (2), (3) => AB.HC = AC.AH

alibaba nguyễn
23 tháng 10 2016 lúc 7:09

c/ Vì M là trung điểm của BE và ∆ABE vuông cân tại A nên

=> AM cũng là đường cao của BE

=> AMB = 90 (1)

Ta lại có AHB = 90 (2)

=> Tứ giác ABHM nội tiếp đường tròn (vì AMB = AHB = 90)

=> AHM = ABM = 45 (vì cùng chắn cung AM)

PS: hình thì tự vẽ nhé