Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2018 lúc 5:22

LƯƠNG GIA NGUYÊN
Xem chi tiết
Trĩ phọt dom
7 tháng 6 2021 lúc 19:44

NÀY VI phạm nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
7 tháng 6 2021 lúc 19:50

Sao vi phạm vậy bạn " Lê Đông Quân "

Khách vãng lai đã xóa
Trĩ phọt dom
7 tháng 6 2021 lúc 19:56

tnlvprvth  học lớp cao

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Trí Nhân
Xem chi tiết
Cao Hải Anh
3 tháng 12 2022 lúc 21:03

đáp án lá c

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:49

a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC. M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AC, AB nên AM = AN.

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có: AM = AN; \(\widehat A\)chung; AB = AC.

Vậy \(\Delta ABM = \Delta ACN\)(c.g.c) hay BM = CN.

b) Xét tam giác ABC có G là giao điểm của hai đường trung tuyến BM và CN nên là trọng tâm tam giác ABC. Do đó:

\(GB = \dfrac{2}{3}BM;GC = \dfrac{2}{3}CN\). Mà BM = CN nên GB = GC.

Vậy tam giác GBC cân tại G

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 12:52

Vì M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và AB nên đường thẳng MN song song với BC.

Do đó tứ giác BCMN là hình thang và có hai đường chéo BM và CN cắt nhau tại O.

Theo kết quả chứng minh ở bài tập số 9, ta có: OM.OC = ON.OB.

phongldme
Xem chi tiết

Xét ΔABC có

N,M lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>NM là đường trung bình của ΔABC

=>NM//BC

Xét ΔONM và ΔOCB có

\(\widehat{ONM}=\widehat{OCB}\)(hai góc so le trong, MN//BC)

\(\widehat{NOM}=\widehat{COB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔONM đồng dạng với ΔOCB

=>\(\dfrac{ON}{OC}=\dfrac{OM}{OB}\)

=>\(ON\cdot OB=OM\cdot OC\)

Lò Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
24 tháng 8 2021 lúc 6:50

undefined

Do G là trọng tâm tam giác nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}CG=\frac{2}{3}CN\\BG=\frac{2}{3}BM\end{cases}}\Rightarrow CG>BG\Rightarrow\widehat{GBC}>\widehat{GCB}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 14:03

Tham khảo:

a) Vì tam giác ABC cân tại A theo giả thiết. BM và CN là 2 đường trung tuyến nên M, N là 2 trung điểm của AC, AB.

Vì AB = AC (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \dfrac{{AB}}{2} = \dfrac{{AC}}{2} = AN = AM\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC ta có :

AM = AN (cmt)

AB = AC

Góc A chung

\( \Rightarrow \Delta AMB =\Delta ANC\)

\( \Rightarrow BM = CN\) ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì BM và CN là các đường trung tuyến

Mà I là giao điểm của BM và CN

\( \Rightarrow \) I là trọng tâm của tam giác ABC

\( \Rightarrow \) AI là đường trung tuyến của tam giác ABC hay AH đường là trung tuyến của tam giác ABC

\( \Rightarrow \) H là trung điểm của BC

Cừu Non Nguyễn
Xem chi tiết