Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 8:02

\(a,=\left(6x+1-6x+1\right)^2=4\\ b,=3x^2-6x-5x+5x^2-8x^2-24=-11x-24\\ c,=14x^2+x-3-5x^2-18x+8-9x^2+17x=5\\ d,=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27=-10\)

Bình luận (1)
ILoveMath
11 tháng 11 2021 lúc 8:03

a) \(=\left(6x+1\right)^2-2\left(6x+1\right)\left(6x-1\right)+\left(6x-1\right)^2=\left(6x+1-6x+1\right)^2=2^2=4\)

b) \(=3x^2-6x-5x+5x^2-8x^2+24=-11x+24\)

c) \(\left(7x-3\right)\left(2x+1\right)-\left(5x-2\right)\left(x+4\right)-9x^2+17x=\left(7x-3\right).2x+\left(7x-3\right)-\left[\left(5x-2\right).x+4\left(5x-2\right)\right]-9x^2+17x=14x^2-6x+7x-3-\left(5x^2-2x+20x-8\right)-9x^2+17x=5x^2+18x-3-\left(5x^2+18x-8\right)=5x^2+18x-3-5x^2-18x+8=5\)

d) \(\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)=\left(6x-5\right).x+8\left(6x-5\right)-\left[\left(3x-1\right).2x+3\left(3x-1\right)\right]-36x+27=6x^2-5x+48x-40-\left(6x^2-2x+9x-3\right)-36x+27=6x^2+7x-13-\left(6x^2+7x-3\right)=6x^2+7x-13-6x^2-7x+3=-10\)

Bình luận (1)
Tasia
Xem chi tiết
Smile
22 tháng 6 2021 lúc 19:39

undefinedundefined

Bình luận (3)

Bài 1:

a) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{-6}{15}=\dfrac{24}{30}-\dfrac{35}{30}+\dfrac{-12}{30}=\dfrac{24-35+-12}{30}=\dfrac{-23}{30}\) 

b) \(\dfrac{-5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}.\dfrac{-5}{9}+3\dfrac{7}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}.1+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{-5}{9}+\dfrac{34}{9}\) 

\(=\dfrac{29}{9}\) 

c) \(6\dfrac{3}{8}-\left(4\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}+\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{51}{8}-\dfrac{35}{8}\right)+\dfrac{1}{2}=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\) 

d) \(2\dfrac{1}{3}.1,5-\left(\dfrac{11}{10}+50\%\right):\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{7}{3}.1,5-\dfrac{8}{5}:\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{7}{2}-6\) 

\(=\dfrac{-5}{2}=-2,5\) 

Bình luận (0)

Bài 2:

a) \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{-5}{3}\) 

           \(x=\dfrac{-5}{3}-\dfrac{3}{2}\) 

           \(x=\dfrac{-19}{6}\) 

b) \(5\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{3}{2}+x\right)=4\dfrac{1}{3}\) 

                   \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{13}{3}\) 

                   \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{4}{3}\) 

                          \(x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{3}{2}\) 

                          \(x=\dfrac{-1}{6}\) 

b) \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+75\%=\dfrac{9}{10}\) 

               \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{9}{10}-75\%\) 

               \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{3}{20}\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{20}\\x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{20}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{20}\\x=\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trân Trần
Xem chi tiết
Trân Trần
6 tháng 8 2021 lúc 11:33

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:03

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:07

d: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao ứng với cạnh DB

BK là đường cao ứng với cạnh CD

CA cắt BK tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: DF\(\perp\)BC

Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có 

FA chung

AB=AD

Do đó: ΔFAB=ΔFAD

Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng

Xét ΔFBD có FB=FD

nên ΔFBD cân tại F

e: Xét ΔFBD có 

A là trung điểm của BD

AE//DF

Do đó: E là trung điểm của BF

Bình luận (0)
Vũ Trần Đức Khải
Xem chi tiết
Vũ Trần Đức Khải
29 tháng 12 2022 lúc 23:26

loading...  

Bình luận (0)
Ng Ngọc
29 tháng 12 2022 lúc 23:30

1.

\(a.-5x+20=5.3^2\)

\(-5x+20=5.9\)

\(-5x+20=45\)

\(-5x=45-20\)

\(-5x=25\)

\(x=25:\left(-5\right)\)

\(x=-5\)

 

b,\(36:\left(2x-15\right)=-12\)

\(2x-15=36:\left(-12\right)\)

\(2x-15=-3\)

\(2x=-3+15\)

\(2x=12\)

\(x=12:2\)

\(x=6\)

Bình luận (0)
Ng Ngọc
29 tháng 12 2022 lúc 23:33

\(x\in N;150⋮x;120⋮x;x\) lớn nhất

\(=>x=ƯCLN\left(150,120\right)\)

Ta có: \(150=2.3.5^2\)

\(120=2^3.3.5\)

\(=>ƯCLN\left(150,120\right)=2.3.5=30\)

\(=>x=30\)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hảo
Xem chi tiết
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:37

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AN/4=1,2/3=4/10

hay AN=1,6(cm)

b: BC=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Thị Quỳnh Như Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 4 2022 lúc 20:17

bạn tham khảo lấy ý làm bài nha

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

                                                    Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2021

    BẢN ĐỀ NGHỊ

Kính gửi: cô chủ nhiệm lớp 7B

Tên em là: Nguyễn Văn A

Chức vụ: Lớp trưởng

Lí do viết đơn: Hiện nay, lớp ta thường xuyên mắc lỗi. Từ lỗi nề nếp đi học muộn, nói chuyện giờ truy bài đến việc không làm bài tập. Những lỗi sai ấy chủ yếu do một nhóm bạn thuộc tổ bốn gây nên và đã, đang ảnh hưởng rất nhiều đến thi đua của lớp. Vì thế, em viết đơn này đề nghị cô chuyển chỗ cho các bạn và có biện pháp lâu dài nhắc nhở để lớp tiến bộ, đi lên.

Em xin chân thành cảm ơn!

                                                             Lớp trưởng

                                                                    A
                                                           Nguyễn Văn A

Bình luận (0)