Những câu hỏi liên quan
Linh Bùi
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
28 tháng 1 2021 lúc 21:41

Đặt \(\dfrac{1}{x+1}\) = a; \(\dfrac{1}{y}\) = b (x \(\ne\) -1; y \(\ne\) 0)

Khi đó hpt trên tương đương:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{-1}{2}\\8a+9b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}8a+8b=-4\\8a+9b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}-b=1\\8a+9b=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\8a+9\left(-1\right)=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\8a=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy hpt có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; -1)

Chúc bn học tốt!

Lê Bảo Nghiêm
28 tháng 1 2021 lúc 21:50

ĐK:  ( x ≠ 1 ; y ≠ 0 ) 

Đặt a = \(\dfrac{1}{x+1} \) ; b = \(\dfrac{1}{y}\) . Ta có hệ phương trình 

\(\begin{cases} a + b = \dfrac{-1}{2}\\ 8a + 9b = -5 \end{cases} \)

\(\begin{cases} 8a + 8b = -4 \\ 8a + 9b = -5 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} -b = 1 \\ a + b = \dfrac{-1}{2} \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} b = - 1 \\ a = \dfrac{1}{2} \end{cases} \)

=> \(​​​​\begin{cases} \dfrac{1}{y}=-1 \\\dfrac{1}{x+1}= \dfrac{1}{2} \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} y = - 1\\ x = 1 \end{cases} \)

Vậy hpt có nghiệm duy nhất \(\begin{cases} y = - 1\\ x = 1 \end{cases} \)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2021 lúc 21:54

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{2}\\\dfrac{8}{x+1}+\dfrac{9}{y}=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x+1}+\dfrac{8}{y}=-4\\\dfrac{8}{x+1}+\dfrac{9}{y}=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{y}=1\\\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{-1}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{-1}{2}+1=\dfrac{1}{2}\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(1;-1)

Adu Darkwa
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 19:22

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)=\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\left(1\right)\\16x^5-20x^3+5\sqrt{xy}=\sqrt{\dfrac{y+1}{2}}\left(2\right)\end{matrix}\right.\).

ĐKXĐ: \(xy>0;y\ge-\dfrac{1}{2}\).

Nhận thấy nếu x < 0 thì y < 0. Suy ra VT của (1) âm, còn VP của (1) dương (vô lí)

Do đó x > 0 nên y > 0.

Với a, b > 0 ta có bất đẳng thức \(\left(a+b\right)^4\le8\left(a^4+b^4\right)\).

Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:

\(\left(a+b\right)^4\le\left[2\left(a^2+b^2\right)\right]^2=4\left(a^2+b^2\right)^2\le8\left(a^4+b^4\right)\).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b.

Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:

\(\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^4\le8\left[8\left(x^4+y^4\right)+16x^2y^2\right]=64\left(x^2+y^2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\le8\left(x^2+y^2\right)\). (3)

Lại có \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2=4\left(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\right)\). (4) 

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có \(\dfrac{x^6}{y^4}+xy+xy+xy+xy\ge5x^2;\dfrac{y^6}{x^4}+xy+xy+xy+xy\ge5y^2;3\left(x^2+y^2\right)\ge6xy\).

Cộng vế với vế của các bđt trên lại rồi tút gọn ta được \(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\ge2\left(x^2+y^2\right)\). (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2\ge\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\Rightarrow2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)\ge\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\).

Do đó đẳng thức ở (1) xảy ra nên ta phải có x = y.

Thay x = y vào (2) ta được:

\(16x^5-20x^3+5x=\sqrt{\dfrac{x+1}{2}}\). (ĐK: \(x>0\))

PT này có một nghiệm là x = 1 mà sau đó không biết giải ntn :v

 

 

Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
18 tháng 1 2021 lúc 12:07

b) ĐKXĐ: \(x,y\neq 0\).

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{x}=y-\dfrac{1}{y}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\dfrac{y-x}{xy}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\xy=-1\end{matrix}\right.\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\).

Với x - y = 0 suy ra x = y. Do đó \(2x=x^3+1\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1=y\left(TMĐK\right)\\x=\pm\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}=y\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\).

Với xy = -1 suy ra \(y=-\dfrac{1}{x}\). Do đó \(x^3+\dfrac{2}{x}+1=0\Rightarrow x^4+x+2=0\). Phương trình vô nghiệm do \(x^4+x+2=\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}>0\).

Vậy...

Mỹ Hoàng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:32

Chọn B

Nguyễn Diệu Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 23:49

Đặt 1/x=a; 1/y=b

Hệ phương trình trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4}a+\dfrac{1}{3}b=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=2\\15a+20b=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15b+15b=30\\15b+20b=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5b=18\\a+b=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{18}{5}\\a=\dfrac{64}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{18}\\y=\dfrac{15}{64}\end{matrix}\right.\)

Nue nguyen
Xem chi tiết
manh doan
15 tháng 12 2017 lúc 21:11

bạn có thể dùng phương pháp thế biến đổi pt (2) thành

x=2 căn y cộng 1 trên 4 y trừ 1

sau đó thế vào pt (1) tính ra y=1

sau đó thế y vào pt (1) hoặc pt (2) tính ra x=1

vậy pt có nghiệm duy nhất (1;1)

Nguyễn Đặng Phương Anh
18 tháng 12 2017 lúc 19:01

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{3}{2\sqrt{x}}\\1-\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{2\sqrt{y}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}=4\\\dfrac{3}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{y}}=\dfrac{4}{x+y}\end{matrix}\right.\)Nhân vế theo vế, ta được:\(\dfrac{9}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{16}{x+y}\)

Qui đồng giải phương trình bậc nhât 2 ẩn...

Kiều Phương Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 7 2023 lúc 11:01

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{\sqrt{x+y}}-\dfrac{2}{\sqrt{x-y}}=4\\\dfrac{2}{\sqrt{x+y}}-\dfrac{1}{\sqrt{x-y}}=5\end{matrix}\right.\)

Đặt: \(t=\sqrt{x+y}\) và \(k=\sqrt{x-y}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{t}-\dfrac{2}{k}=4\\\dfrac{2}{t}+\dfrac{1}{k}=5\end{matrix}\right.\)

Ta lại đặt: \(a=\dfrac{1}{t}\) và \(u=\dfrac{1}{k}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\2a+u=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\4a+2u=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\7a=14\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-2u=4\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

Mà: 

\(u=1\Rightarrow\dfrac{1}{k}=1\Rightarrow k=1\)

\(a=2\Rightarrow\dfrac{1}{t}=2\Rightarrow t=\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có:

\(k=1\Rightarrow\sqrt{x+y}=1\)

\(t=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{x-y}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-y}=1\\\sqrt{x+y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x+y=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{8}-y=1\\x=\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x-\dfrac{5}{8};y=-\dfrac{3}{8}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 10:52

Đặt 1/căn x+y=a; 1/căn x-y=b

Theo đề, ta có hệ:

3a-2b=4 và 2a+b=5

=>a=2 và b=1

=>x+y=1/4 và x-y=1

=>x=5/8 và y=-3/8

Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 12 2021 lúc 8:04

\(ĐK:x,y\ne0\\ HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=4\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+1=2\\y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

๖²⁴ʱ乂ų✌й๏✌ρɾ๏༉
Xem chi tiết
Phước Lộc
19 tháng 7 2023 lúc 23:03

\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+\dfrac{1}{y-3}=5\\3\sqrt{x}=5+\dfrac{1}{y-3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+\dfrac{1}{y-3}=5\\3\sqrt{x}-\dfrac{1}{y-3}=5\end{matrix}\right.\) 

ĐK: \(x\ge0;y\ge3\).

Đặt \(\sqrt{x}=a;\dfrac{1}{y-3}=b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=5\\3a-b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Trả ẩn: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\dfrac{1}{y-3}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ pt có nghiệm: \(\left(x;y\right)=\left(4;4\right)\).