Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quyên
1 tháng 5 2019 lúc 20:54

Chu vi đáy là:

5 . 4 = 20(\(cm^2\))

Diện tích xung quanh của lăng trụ:

\(S_{xq}=P.h\) = 20 . 10 = 200(\(cm^2\))

Diện tích toàn phần:

\(S_{tp}=S_{xq}+2.S_{đáy}\)

= 200 + 2 . 25

= 10000(\(cm^2\))

Thể tích lăng trụ:

V = S.h = (5.5).10 = 25.10 = 250(\(cm^3\))

Nguyễn Thị Trà My
1 tháng 5 2019 lúc 20:46

diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là:

Sxq=2p.h=4.5.10=200\(\left(cm^2\right)\)

diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tứ giác là:

Stp=Sxq+2Sđáy

=200+2.42=232\(\left(cm^2\right)\)

thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác là:

V= Sđáy.h

= 42.10=160\(\left(cm^3\right)\)

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Anh Anh
Xem chi tiết
Giang
12 tháng 5 2018 lúc 10:37

Giải:

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là:

\(S_{xq}=C.h\)

\(\Leftrightarrow S_{xq}=5.3.8=120\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là:

\(S_đ=a.a^2\sqrt{1-\dfrac{1}{4}}\)

\(\Leftrightarrow S_đ=5.5^2\sqrt{1-\dfrac{1}{4}}\)

\(\Leftrightarrow S_đ=5.5^2\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow S_đ=\dfrac{125.\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là:

\(S_{tp}=S_{xq}+2S_đ=120+2.\dfrac{125\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow S_{tp}=120+125\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow S_{tp}=336,5063509\left(cm^2\right)\approx336,51\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

\(V=S_đ.h=\dfrac{125\sqrt{3}}{2}.8=500\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow V=S_đ.h=866,0254038\left(cm^3\right)\approx866,03\left(cm^3\right)\)

Đáp số: ...

Trần Huy Vlogs
Xem chi tiết
Ko Có Tên
12 tháng 4 2018 lúc 19:35

???

bá hoàng đậu
Xem chi tiết
bá hoàng đậu
24 tháng 4 2018 lúc 21:32

help !

Thiên Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
14 tháng 8 2017 lúc 18:45

Mạng m nhé

Chiều nay, cơn mưa rào ngắn ngủi mang mùi ngai ngái của đất gợi nhớ kỉ niệm. Sau cơn mưa, cây cối bỗng xanh hơn và cái màu tím ấy càng sáng lấp lánh.

Hoa bằng lăng đẹp, mỏng manh, rung rinh trong gió như những chiếc chuông tím ngân nga khúc hát về thời học trò đầy ắp kỉ niệm đẹp. Tôi còn nhớ một nhà thơ đã viết: Hà Nội vào hè - bằng lăng tím/ Dịu êm như ý nghĩ về em/ Cái màu hoa ấy từ đâu tới/ Để những con đường duyên dáng thêm [...]. Có lẽ mùa hoa trên nẻo phố/ Đến giờ mới động tới hồn tôi/ Như tình ai vẫn đang chờ đó! Chỉ riêng mình ai biết thôi?... Bằng lăng mùa này nở dày trên các tuyến phố, len lỏi vào từng ngõ nhỏ, phủ lên mái nhà và tâm hồn trẻ thơ màu tím thuần khiết, duyên dáng. Dưới gốc bằng lăng già một ông cụ đặt chiếc bơm xe và cái bình bán xăng lẻ đợi người khách lỡ độ đường; mấy bác xe ôm vắt chân ngồi đợi khách. Và cũng dưới gốc bằng lăng, một nhóm học sinh ngồi đọc sách, ôn bài, trò chuyện. Bằng lăng tím tô điểm cho mùa hè Hà Nội thêm rực rỡ sắc màu. Bằng lăng vẫy vẫy khách qua đường nở nụ cười chào thân thiện. Bằng lăng tím cài trên mái tóc đen óng ả của các cô thiếu nữ. Bằng lăng thân thiện, vô tư, hồn nhiên như tâm hồn học trò. Nhớ ngày trước, tôi cùng đám bạn nhặt những bông bằng lăng ép vào trang vở, bằng lăng tím nở trong trang vở như một kí ức đẹp đẽ thời cấp I được gìn giữ. Mỗi khi giở lại, lại thấy bồi hồi, xao xuyến. Dưới gốc bằng lăng, tụi học trò chúng tôi chia tay mái trường cấp I đầy mến yêu và gặp lại nhau cũng dưới gốc bằng lăng kỉ niệm ấy khi về thăm lại ngôi trường năm nào. Một cơn gió thoảng qua, những bông bằng lăng xoay tít trên không trung rồi từ từ rơi xuống mặt đất. “Mưa bằng lăng đẹp quá tụi bay lại đây coi”. Tiếng nói của cô bé khiến tôi giật mình quay lại. Tụi nhỏ đang nhặt những cánh bằng lăng rơi, khuôn mặt bừng sáng. Tôi bất giác mỉm cười học trò mà!

Nguyễn Thị Hồng Nhung
14 tháng 8 2017 lúc 18:47

Cho m hoa này

Kết quả hình ảnh cho ảnh hoa bằng lăng Kết quả hình ảnh cho ảnh hoa bằng lăng
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
14 tháng 8 2017 lúc 20:14

Ai đã từng qua Hà Nội vào những ngày đầu mùa hạ hẳn khó quên được sắc hoa tím, màu tím dịu dàng sâu lắng đến nao lòng nhuộm tím các con phố, những cung đường quen thuộc của thủ đô.

Một sớm mai nào ra phố, trong tia nắng chớm sự gay gắt đầu hè, ta không để ý đến những chồi búp nhỏ đang hé khe khẽ trong vòm lá xanh rì của những hàng cây khẳng khiu gầy guộc bên đường. Thế mà chỉ vài hôm sau thôi, ta ngỡ ngàng thấy dường như có một sự đổi thay bật lên khác lạ nào trong loài cây ấy. Từ những vòm lá kia thấp thoáng từng cụm hoa tím nở xoè, và vài hôm sau nữa thì cả vòm xanh của lá đã bị phủ kín bởi màu tím của hoa. Những dây hoa tím đong đưa trong nắng, trông thật thảnh thơi. Nắng sớm, nắng trưa, nắng chiều, mỗi nắng đến với hoa từ một phía và đem đến cho hoa một sắc vẻ riêng. Nắng không thể lọt qua vầng hoa ấy mà chỉ có thể đọng lại, lung linh. Cũng cái màu tím ấy, trong từng loại nắng, ta lại thấy có sự khác nhau, ẩn chứa bao nhiêu tâm tình đẹp đẽ.

Cũng có khi bằng lăng hiện ra sau một cơn mưa rào đầu mùa hạ. Con đường loang loáng nước phủ những cánh hoa non nớt rụng xuống, tím hồng. Giữa không gian tinh khiết mơ màng ấy hơi sương, hơi nước ấy cây bằng lăng trổ ra, in vào mắt mọi người bởi cả một vòm hoa nhẹ nhõm, xinh tươi. Nếu hai bên đường là những hàng cây, hàng hoa như thế khác nào ta được đắm trong thế giới thần tiên, dung dị và trong sáng. Ðược đi trên con đường ấy vào một buổi sớm ấy, thật khó có ai không rung động, bồi hồi.

Ngay cả người Hà Nội cũng có khi còn ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kín đáo của bằng lăng. Ta có thể bắt gặp bằng lăng ở những nơi không ngờ nhất. Bên những nếp nhà chật hẹp của 36 phố phường xưa, sáng bừng những con đường huyết mạch, những khu đô thị mới, ven con đê lầy bụi chạy dọc sông Hồng, lẫn trong sum suê muôn vàn lá cỏ ở công viên hay một mình làm nên khoảng trời dịu mát bên những lối xe dằng dặc dẫn ra ngoại ô. Bằng lăng như chờ đón từ trong khúc ngoặt của một lối ngõ nhỏ. Bằng lăng với sự xuất hiện của mình báo hiệu sự ra đời của một khu nhà mới đang xây. Trưa nồng oi ả, các bạn sinh viên thích đem sách vở đọc dưới gốc những cây bằng lăng mọc quanh ký túc xá. Chiều xuống, người đi làm về đến dưới tán bằng lăng dường như đi chậm lại để được thưởng thức màu hoa mát mắt, làm dịu đi những bức bối trong người. Bằng lăng đã đi vào tâm thức người Hà Nội như một sắc màu không thể thiếu được của hoa lá Thủ đô.

Thời gian xuất hiện và tồn tại của bằng lăng thật ngắn, thoáng chớp qua làm nhiều người không kịp cảm nhận. Bỗng nhiên một ngày, trên khắp những con đường của thành phố nở bừng sắc tím, làm tím cả một nền trời, nhuộm tím các con phố nhỏ. Những người không để ý thì chỉ nhận thấy con đường hôm nay có khác lạ với con đường hôm qua mà không biết giải thích vì sao. Ðến khi nhận ra bằng lăng, nhận ra sắc màu tươi mát của nó thì chỉ sau vài tuần đi về trên con đường ấy, hoa bằng lăng đã bước vào độ tàn. Những cánh hoa nhạt dần, quăn lại, những cành hoa khô cứng và rụng xuống. Lúc mà những chùm hoa bằng lăng rớt xuống đường thì người ta mới tự trách mình tại sao không sớm biết để ý, thưởng thức những gì ngắn ngủi nhưng đẹp đẽ mà thiên nhiên đã ban tặng.

Khoảng cuối tháng năm, đầu tháng sáu là mùa của bằng lăng, cũng có vài năm thời tiết sớm nóng, bằng lăng nở từ đầu tháng năm. Khi những cánh bằng lăng bắt đầu nhạt sắc cũng là lúc thấp thoáng màu lửa phượng. Cùng với hoa phượng, bằng lăng gần với ký ức tuổi thơ những kỷ niệm khó quên của thời cắp sách đến trường. Với học sinh cuối cấp, hoa bằng lăng báo hiệu sắp đến ngày giã biệt, chia tay, tháng của hoa bằng lăng là tháng cuối cùng của đời học sinh. Lứa tuổi học trò đi từ những tán bàng rợp mái, qua màu đỏ chói trời phượng vỹ, giờ dừng lại ở sắc tím bằng lăng. Hoa đem đến những ngậm ngùi xao xuyến, đánh thức trong mình những cảm xúc mới lạ đầu đời ...

Dẫu rằng không chỉ Hà Nội mới có hoa bằng lăng, nhưng hoa bằng lăng Hà Nội có những nét đặc trưng riêng mà không nơi nào có được. Hoa bằng lăng trong màu tím giản dị góp phần làm nên một phong cách tao nhã, duyên dáng của Thủ đô. Có ai qua Hà Nội trong những ngày này xin hãy một lần để ý tới bằng lăng, tới loài hoa đã tự bao giờ gắn bó với mảnh đất này, với những gì con người đang tạo dựng hôm nay. Ðó phải chăng cũng là một phần lịch sử?

Và như thế, không thể không nghĩ tới bằng lăng, không thể không nhớ đến sắc màu nhuộm tím phố, mỗi khi ta nhớ về Hà Nội.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2017 lúc 10:53

Đáp án C

Ta có V = S day . h ⇒ h = V S day = a 3 a 2 = a

Linh Nhi
Xem chi tiết

a) Thể tích hình lăng trụ là:

\(V_{ABC.A'B'C'}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4\cdot7=42\left(cm^3\right)\)

b) Vì \(\Delta\)ABC vuông tại A (gt)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\) (ĐL Pi-ta-go)

=> \(BC^2=3^2+4^2=25\)

=> BC = 5cm

Diện tích xung quanh hình lăng trụ là:

\(S_{xq}=\left(3+4+5\right)\cdot7=84\left(cm^2\right)\)

Akai Haruma
25 tháng 4 2018 lúc 10:31

Lời giải:

a)Thể tích lăng trụ:

\(V=S_{\text{đáy}}.h=\frac{AB.AC}{2}.AA'=\frac{3.4}{2}.7=42\) (cm khối)

b) Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\) (cm)

Diện tích xung quanh của lăng trụ là:

\(S_{xq}=h.(AB+BC+AC)=AA'(AB+BC+AC)\)

\(=7(3+4+5)=84\) (cm vuông)

Lan Phạm
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
26 tháng 3 2018 lúc 18:02

tác giả đã dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về hình ảnh mặt trời thật tượng trưng cho Bác Hồ.
Hình ảnh mặt trời thứ nhất là một hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, là nguồn năng lượng dường như vô tận, mang lại ánh sáng và sự sống cho hành tinh chúng ta.
Hình ảnh mặt trời thứ hai chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ, vị cha già của dân tộc Việt Nam, là người tiên phong lãnh đạo CM Việt Nam hướng theo con đường Chủ nghĩa Cộng Sản, đưa dân tộc Việt Nam từ chỗ bùn lầy nô lệ đến ánh sáng chói loà của độc lập tự do, của ấm no hạnh phúc, của Đảng CSVN quang vinh.
Như vậy, bằng việc dùng hình ảnh mặt trời của thiên nhiên để nói đến mặt trời trong tim mỗi con người Việt Nam, tác gỉa làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam. Ngày ngày, mặt trời đi qua chân lăng dường như cùng phải cúi chào và ngưỡng mộ một mặt trời trong lăng rất đỏ

Huỳnh Ngọc Châu
26 tháng 3 2018 lúc 18:00

Phép tu từ: Ko biết!

Bích Ngọc Huỳnh
26 tháng 3 2018 lúc 18:02

Đây là hai câu thơ trong khổ thơ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Y Phương thể hiện niềm tôn trọng, thành kính của tác giả, cũng như là của dân tộc đối với Bác. Hình ảnh mặt trời đi qua trên lăng là hình ảnh mặt trời của thiên nhiên, đó là thứ ánh sáng kì diệu và vô tận, mang lại sức sống cho vạn vật và con người. Hình ảnh mặt trời trong lăng là ẩn dụ cho cho Bác Hồ của chúng ta. Cũng như mặt trời của tạo hóa, đem lại ánh sáng, hơi ấm cho chúng ta thì Bác Hồ đã đem lại sự tự do, cách sống cũng như là cách làm người cho dân tộc ta noi theo. Như vậy, qua hình ảnh này ca ngợi công lao to lớn của Bác, sự hi sinh vĩ đại và cao cả của Người trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.