4/5 + 4/9 =
Thực hiện phép cộng phân số có tử số giống nhau nhé
Một banh thực hiện hai phép nhân, trong đó các thừa số thứ nhất giống nhau , còn các thừa số thứ 3 và 4 .sau đó cộng hai kết quả của phép nhân thì được 35 . Tìm thùa số thứ nhất
B1: phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 4x^2-4x+1
b) x^2(x-3)+12-4x
B2: rút gọn các biểu thức
a) (x-1)*(x+2)-x(x+1)
b) (6x^5+15x^4-30x^3):3x^3
B3:thực hiện phép tính
a)(4x-7)/9 + (5x+7) phân số cộng nhau
b) (y-12)/(6y-36) + 6/(y^2-6y) 2 phân số cộng nhau
B1 :
a) (2x - 1)2
Trong một dãy tính chỉ có phép cộng và phép trừ p/số, ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. Tính:2/9+5/-12-(-3/4)
Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý:
a) 11/4 x 5/9 + 4/9 x 11/4 - 2+1/4
b) ( 4+5/37 - 3+4/5 + 8+15/29 ) - ( 3+5/37 - 6+14/29 )
c) 15/90x94 + 15/94x98 + 15/98x102 +....+ 15/146x150
( các dấu cộng liền với số nghĩa là hỗn số nhé)
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)
a) Tính rồi so sánh:
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)
Nhận xét: Khi thực hiện phép cộng hai phân số, ta có thể đổi chỗ các số hạng trong một tổng mà tổng của chúng không thay đổi.
b) Lấy ví dụ tương tự câu a rồi đố bạn thực hiện.
a: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)
b: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{7+16}{9}=\dfrac{23}{9}\)
\(\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{16+7}{9}=\dfrac{23}{9}\)
Do đó: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}\)
Một học sinh thực hiện hai phép nhân có một thừa số giống nhau, thừa số còn lại của phép tính thứ nhất là 9, của phép tính thứ hai là 12, sau đó cộng kết quả của hai phép tính lại được 210. Tìm thừa số giống nhau.
Một học sinh thực hiện hai phép nhân có một thừa số giống nhau, thừa số còn lại của phép tính thứ nhất là 9, của phép tính thứ hai là 12, sau đó cộng kết quả của hai phép tính lại được 210. Tìm thừa số giống nhau.
Số lần mà 210 gấp nhiều hơn thừa số giống nhau của 2 phép tính.
9 + 12 = 21 (lần)
Thừa số giống nhau của 2 phép tính là:
210 : 21 = 10
Đáp số: 10