Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:39

Chọn C

Bich Tran Thi
1 tháng 11 2023 lúc 11:23

C

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 19:35

Phương pháp giải:

- Đọc toàn bộ văn bản.

- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.

Lời giải chi tiết:

Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:04

- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:14

Bài thơ viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn. Nhìn vào số câu, cách gieo vần, lối đối ngẫu ở bốn câu giữa, thì thấy bài thơ vẫn là dạng thất ngôn bát cú. Nhưng có hai điểm khác:

- Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

- Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

Hai điểm khác biẹt này làm cho cấu trúc bài thơ thay đổi:

- Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một "liên" chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

- So với thể thơ Đường luật, cấu trúc tiết tấu của bài thơ thất ngôn bát cú đa dạng hơn. Ở bài Cảnh ngày hè:

Câu 1: ngắt nhịp 1/2/3

Câu 2: ngắt nhịp 4/3 (hoặc 1/3/3)

Câu 3: ngắt nhịp 3/4

Câu 4: ngắt nhịp 3/4

Câu 5: ngắt nhịp 4/3

Câu 6: ngắt nhịp 4/3

Câu 7: ngắt nhịp 4/3

Câu 8: ngắt nhịp 3/3

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:05

Tham khảo!

- Bài thơ được chia làm 5 khổ

- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.

- Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3

Mai Trung Hải Phong
21 tháng 9 2023 lúc 18:42

Phương pháp giải:

Đọc bài thơ, xác định vần và nhịp

Lời giải chi tiết:

- Bài thơ được chia làm 5 khổ

- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.

- Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3

Diêm Đăng Tùng
8 tháng 10 2023 lúc 16:25

Bài thơ chia ra 5 khổ nha

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 12 2023 lúc 0:26

Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.

Thảo Phương
Xem chi tiết

Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 23:53

- Cách ngắt nhịp trong khổ thơ:

Bỗng // lòe chớp đỏ

Thôi rồi, // Lượm ơi!

Chú // đồng chí nhỏ

Một // dòng máu tươi!

- Tác dụng: thể hiện tậm trạng nghẹn ngào, đau đớn, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

Phạm Gia Huy
Xem chi tiết
Đinh Hương Thảo
10 tháng 9 2023 lúc 18:36

gửi cho mình bài thơ

 

Đinh Hương Thảo
10 tháng 9 2023 lúc 18:37

để mình trả lời cho

Phạm Gia Huy
10 tháng 9 2023 lúc 18:44

bài thơ "mẹ" của tác giả {Đỗ Trung Lai}

thongminh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 15:29

D

nguyễn hà vy
28 tháng 10 2021 lúc 15:29

d

 

Châu Chu
28 tháng 10 2021 lúc 15:30

D