cho hàm số y=f(x)=\(-\dfrac{2}{3}\)(d)
1.Trong các điểm sau:A(1;-3/2);B(-3;2),điểm nào thuộc đồ thị hàm số (d)? Vì sao?
2.Vẽ đồ thị hàm số (d) trên trục tọa độ Oxy
cho hàm số y=f(x)=-2/3x(d)
1.Trong các điểm sau:A(1;-3/2);B(-3;2),điểm nào thuộc đồ thị hàm số (d)
Vẽ đồ thị hàm số (d) trên trục tọa độ Oxy
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = (2x^2 - x + 1)^{\frac{1}{3}}\)
b) \(y = (3x+1)^{\pi}\)
c) \(y = \sqrt[3]{\dfrac{1}{x-1}}\)
d) \(y =\log_{3} \left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)\)
e) \(y = 3^{x^{2}}\)
f) \(y = \left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
h) \(y = (x+1) . e^{cosx}\)
g) \(y = \ln (x^2+x+1)\)
l) \(y = \dfrac{\ln x}{x+1}\)
a: \(y=\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}}\)
=>\(y'=\dfrac{1}{3}\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}-1}\cdot\left(2x^2-x+1\right)'\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(4x-1\right)\left(2x^2-x+1\right)^{-\dfrac{2}{3}}\)
b: \(y=\left(3x+1\right)^{\Omega}\)
=>\(y'=\Omega\cdot\left(3x+1\right)'\cdot\left(3x+1\right)^{\Omega-1}\)
=>\(y'=3\Omega\left(3x+1\right)^{\Omega-1}\)
c: \(y=\sqrt[3]{\dfrac{1}{x-1}}\)
=>\(y'=\dfrac{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)'}{3\cdot\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1'\left(x-1\right)-\left(x-1\right)'\cdot1}{\left(x-1\right)^2}}{\dfrac{3}{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}}}\)
\(=\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}}{3}\)
\(=\dfrac{-x}{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^4}\cdot3}\)
d: \(y=log_3\left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{\left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)'}{\dfrac{x+1}{x-1}\cdot ln3}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{\left(x+1\right)'\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)'}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{ln3\left(x+1\right)}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{x-1-x-1}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x-1}{ln3\cdot\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{-2}{\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)\cdot ln3}\)
e: \(y=3^{x^2}\)
=>\(y'=\left(x^2\right)'\cdot ln3\cdot3^{x^2}=2x\cdot ln3\cdot3^{x^2}\)
f: \(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\cdot ln\left(\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}=2x\cdot ln\left(\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
h: \(y=\left(x+1\right)\cdot e^{cosx}\)
=>\(y'=\left(x+1\right)'\cdot e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(e^{cosx}\right)'\)
=>\(y'=e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(cosx\right)'\cdot e^u\)
\(=e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(-sinx\right)\cdot e^u\)
a) \(y=\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}}\)
\(\Rightarrow y'=\dfrac{1}{3}.\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}-1}.\left(4x-1\right)\)
\(\Rightarrow y'=\dfrac{1}{3}.\left(2x^2-x+1\right)^{-\dfrac{2}{3}}.\left(4x-1\right)\)
b) \(y=\left(3x+1\right)^{\pi}\)
\(\Rightarrow y'=\pi.\left(3x+1\right)^{\pi-1}.3=3\pi.\left(3x+1\right)^{\pi-1}\)
c) \(y=\sqrt[3]{\dfrac{1}{x-1}}\)
\(\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x-1\right)^{-1-1}}{3\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)^{3-1}}}=\dfrac{\left(x-1\right)^{-2}}{3\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)^2}}=\dfrac{1}{3.\sqrt[]{x-1}.\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)^2}}\)
\(\Rightarrow y'=\dfrac{1}{3\left(x-1\right)^{\dfrac{1}{2}}.\left(x-1\right)^{\dfrac{2}{3}}}=\dfrac{1}{3\left(x-1\right)^{\dfrac{7}{6}}}=\dfrac{1}{3\sqrt[6]{\left(x-1\right)^7}}\)
d) \(y=\log_3\left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)\)
\(\Rightarrow y'=\dfrac{\dfrac{1-\left(-1\right)}{\left(x-1\right)^2}}{\dfrac{x+1}{x-1}.\ln3}=\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right).\ln3}\)
e) \(y=3^{x^2}\)
\(\Rightarrow y'=3^{x^2}.ln3.2x=2x.3^{x^2}.ln3\)
f) \(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
\(\Rightarrow y'=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}.ln\dfrac{1}{2}.2x=2x.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}.ln\dfrac{1}{2}\)
Các bài còn lại bạn tự làm nhé!
1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a, \(y=\dfrac{2x-1}{x-1}\)
b, \(y=\dfrac{2x+1}{1-3x}\)
c, \(y=\dfrac{x^2+2x+2}{x+1}\)
d, \(y=\dfrac{2x^2}{x^2-2x-3}\)
e, \(y=x+1-\dfrac{2}{x-1}\)
g, \(y=\dfrac{2x^2-4x+5}{2x+1}\)
2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a, \(y=\left(x^2+x+1\right)^4\)
b, y= (1-2x2)5
c, \(y=\left(\dfrac{2x+1}{x-1}\right)^3\)
d, \(y=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)^3}\)
e, \(y=\dfrac{1}{\left(x^2-2x+5\right)^2}\)
f, \(y=\left(3-2x^2\right)^4\)
a. \(y'=\dfrac{-1}{\left(x-1\right)}\)
b. \(y'=\dfrac{5}{\left(1-3x\right)^2}\)
c. \(y=\dfrac{\left(x+1\right)^2+1}{x+1}=x+1+\dfrac{1}{x+1}\Rightarrow y'=1-\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x^2+2x}{\left(x+1\right)^2}\)
d. \(y'=\dfrac{4x\left(x^2-2x-3\right)-2x^2\left(2x-2\right)}{\left(x^2-2x-3\right)^2}=\dfrac{-4x^2-12x}{\left(x^2-2x-3\right)^2}\)
e. \(y'=1+\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x^2-2x+3}{\left(x-1\right)^2}\)
g. \(y'=\dfrac{\left(4x-4\right)\left(2x+1\right)-2\left(2x^2-4x+5\right)}{\left(2x+1\right)^2}=\dfrac{4x^2+4x-14}{\left(2x+1\right)^2}\)
2.
a. \(y'=4\left(x^2+x+1\right)^3.\left(x^2+x+1\right)'=4\left(x^2+x+1\right)^3\left(2x+1\right)\)
b. \(y'=5\left(1-2x^2\right)^4.\left(1-2x^2\right)'=-20x\left(1-2x^2\right)^4\)
c. \(y'=3\left(\dfrac{2x+1}{x-1}\right)^2.\left(\dfrac{2x+1}{x-1}\right)'=3\left(\dfrac{2x+1}{x-1}\right)^2.\left(\dfrac{-3}{\left(x-1\right)^2}\right)=\dfrac{-9\left(2x+1\right)^2}{\left(x-1\right)^4}\)
d. \(y'=\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)^3-3\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)^6}=\dfrac{-x^2-6x-5}{\left(x-1\right)^4}\)
e. \(y'=-\dfrac{\left[\left(x^2-2x+5\right)^2\right]'}{\left(x^2-2x+5\right)^4}=-\dfrac{2\left(x^2-2x+5\right)\left(2x-2\right)}{\left(x^2-2x+5\right)^4}=-\dfrac{4\left(x-1\right)}{\left(x^2-2x+5\right)^3}\)
f. \(y'=4\left(3-2x^2\right)^3.\left(3-2x^2\right)'=-16x\left(3-2x^2\right)^3\)
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y = 3(x-1)^{-3}\)
b) \(y = (2 - x^2)^{\frac{2}{5}}\)
c) \(y = (x^2 + x - 6)^{\frac{-1}{3}}\)
d) \(y = \left(\dfrac{1}{x^2-1}\right)^3\)
e) \(y = \log_{3} (x^2-2)\)
f) \(y = \log_{\frac{1}{2}}\sqrt{x-1}\)
g) \(y = \log_{\pi} (x^2+x-6)\)
d: ĐKXĐ: \(x^2-1< >0\)
=>\(x^2\ne1\)
=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
Vậy: TXĐ là D=R\{1;-1}
b: ĐKXĐ: \(2-x^2>0\)
=>\(x^2< 2\)
=>\(-\sqrt{2}< x< \sqrt{2}\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\sqrt{2};\sqrt{2}\right)\)
a: ĐKXĐ: \(x-1>0\)
=>x>1
Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)
c: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)
=>\(x^2+3x-2x-6>0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>x>2
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 2\end{matrix}\right.\)
=>x<-3
Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)
e: ĐKXĐ: \(x^2-2>0\)
=>\(x^2>2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\sqrt{2}\\x< -\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)
f: ĐKXĐ: \(\sqrt{x-1}>0\)
=>x-1>0
=>x>1
Vậy: TXĐ là \(D=\left(1;+\infty\right)\)
g: ĐKXĐ: \(x^2+x-6>0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)>0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vậy: TXĐ là \(D=\left(2;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-3\right)\)
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y=x^4-\dfrac{3}{x}+\sqrt{x}-\dfrac{1}{x^2}\)
b) \(y=\dfrac{4sinx-3}{7-5sinx}\)
a.
\(y'=4x^3+\dfrac{3}{x^2}+\dfrac{1}{2\sqrt{x}}+\dfrac{2}{x^3}\)
b.
\(y'=\dfrac{\left(4sinx-3\right)'.\left(7-5sinx\right)-\left(7-5sinx\right)'.\left(4sinx-3\right)}{\left(7-5sinx\right)^2}\)
\(=\dfrac{4cosx\left(7-5sinx\right)+5cosx\left(4sinx-3\right)}{\left(7-5sinx\right)^2}\)
\(=\dfrac{13cosx}{\left(7-5sinx\right)^2}\)
không vẽ đồ thị hãy tìm tọa độ các giao điểm của các đồ thị hàm số sau:
a) y=x\(^2\)và y=\(\dfrac{1}{2}\)x b) y=\(-\dfrac{1}{2}x^2\)và y=mx+\(\dfrac{1}{2}m^2-8\)
a, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2-\dfrac{1}{2}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{1}{2}\)
Với x = 0 => y = 0
Với x = 1/2 => y = 1/4
Vậy (P) cắt (d) tại O(0;0) ; A(1/2;1/4)
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=\(\dfrac{3x^2-18x-2}{1-2x}-\dfrac{2x-3}{x+4}\)
b) y=\(-\dfrac{\sin x}{3\cos^3x}+\dfrac{4}{3}\tan x\)
Tìm tọa độ các điểm sau:
a) F có tung độ hơn hoành độ 1 đơn vị và thuộc đồ thị của hàm số
(d ) : y = x - 2.
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)