Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
12 tháng 5 2016 lúc 12:57

Áp dụng công thức \(\left(\sqrt[n]{u}\right)'=\frac{u'}{n\sqrt[n]{u^{n-1}}}\) :

\(y'=\frac{1+\frac{1}{2\sqrt{x}}}{3\sqrt[3]{\left(x+\sqrt{x}\right)^2}}=\frac{2\sqrt{x}+1}{6\sqrt{x}\sqrt[3]{\left(x+\sqrt{x}\right)^2}}\)

Bình luận (2)
ngonhuminh
1 tháng 3 2017 lúc 10:56

\(y=\sqrt[3]{x+\sqrt{x}}\)

chia đều cho hai bên

\(\Leftrightarrow y^3=x+x^{\dfrac{1}{2}}\)

đạo hàm cấp 1{hai vế}

\(3y^2=1+\dfrac{1}{2}x^{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)}=1+\dfrac{1}{2x^2}=\dfrac{2x^2+1}{2x^2}\)

Thay y=\(\sqrt[3]{x+\sqrt{x}}\) vào VT

\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{\left(2x^2+1\right)}{2x^2.3.\sqrt[3]{\left(x+\sqrt{x}\right)^2}}=\dfrac{\left(2x^2+1\right)}{6.x^2.\sqrt[3]{\left(x+\sqrt{x}\right)^2}}\\ \)

Liệu có sai; --> sai ở đâu

Bình luận (1)
Trần Đào Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
12 tháng 5 2016 lúc 12:55

\(y'=\left(2x-2\right)e^x+\left(x^2-2x+2\right)e^x=x^2e^x\)

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Thiên An
12 tháng 5 2016 lúc 14:03

\(y'=\frac{\left(e^x+e^{-x}\right)^2-\left(e^x-e^{-x}\right)^2}{\left(e^x+e^{-x}\right)^2}=\frac{4}{\left(e^x+e^{-x}\right)^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Thiên An
12 tháng 5 2016 lúc 13:55

\(y=\left(2x-1\right)^{x+1}\Rightarrow\ln y=\ln\left(2x-1\right)^{x+1}=\left(x+1\right)\ln\left(2x-1\right)\) (*)

                         \(\Rightarrow\frac{y'}{y}=\ln\left(2x-1\right)+\frac{2\left(x+1\right)}{2x-1}\) (đạo hàm 2 vế của (*)

                        \(\Rightarrow y'=\left[\ln\left(2x-1\right)+\frac{2\left(x+1\right)}{2x-1}\right]\left(2x-1\right)^{x+1}\)

Bình luận (1)
ngonhuminh
28 tháng 2 2017 lúc 16:28

Mình làm theo logic nhé: mới biết duy nhất một công thức: \(\left\{\begin{matrix}y=x^n\\y'=n.x^{n-1}\end{matrix}\right.\)

\(y=x+\dfrac{3}{x}=x+3.x^{-1}\Rightarrow y'=1+\left(-1\right).3.x^{\left(-1-1\right)}=1-\dfrac{3}{x^2}\)

Nếu đề là

\(y=\dfrac{x+3}{x}=1+\dfrac{3}{x}=1+3.x^{-1}=\left(-1\right).3.x^{\left(-1-1\right)}=-\dfrac{3}{x^2}\)

p/s: mình nghĩ theo logic không sai

Bình luận (1)
Park Jong Jea
Xem chi tiết
ngonhuminh
28 tháng 2 2017 lúc 15:36

Làm lại: phân tích nhân tử nhầm:

1) để y đi qua A(1,0) \(\Leftrightarrow1-\left(m+1\right)+\left(m-1\right)+1=0=0+0+0=0\Rightarrow dung..\forall m\)2) y(x)=\(x^2\left(x-1\right)-mx\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-mx-1\right)\)

x^3-mx^2-x-x^2+mx+1=x^3-(m+1)x^2+(m-1)x+1 {không sai được nữa}

2)Để y cắt Ox tại hai điểm B,C cần

\(\left\{\begin{matrix}1-m-1\ne0\\x^2-mx-1=0co.2N_o\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=m^2+4>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ne0\)

\(\left\{\begin{matrix}x_b=\dfrac{m-\sqrt{m^2+4}}{2}\\x_c=\dfrac{m+\sqrt{m^2+4}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(y'\left(x\right)=3x^2-2\left(m+1\right)x+\left(m-1\right)\)

Bình luận (2)
ngonhuminh
28 tháng 2 2017 lúc 9:09

GIAO luu;

\(y=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-m\left(x^2-x\right)+\left(x^2-x\right)\)

m cần thỏa mãn 3 điều kiện

(1) y đi qua A; (2) có 3 nghiệm (3) tiếp tuyến //

Thỏa mãn ĐK(1)

\(y=\left(x-1\right)\left[x^2-\left(m-2\right)x+1\right]\)=>\(x=1\Rightarrow y=0\forall m\Rightarrow\) y luôn đi qua A(1;0)

kết luận (1) Đúng mọi m.(*)

Thỏa mãn ĐK (2)

Để y cắt Ox tại B,C phân biệt:

cần: \(\left\{\begin{matrix}x^2-\left(m-2\right)x+1=0\left(1\right)có.2N_0\\1-\left(m-2\right)+1\ne0\Rightarrow m\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\Delta_x>0\Rightarrow m^2-4m>0\Rightarrow\left[\begin{matrix}m< 0\\m>4\end{matrix}\right.\)

kết luận (2) \(\left\{\begin{matrix}m\ne4\\\left[\begin{matrix}m< 0\\m>4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}m< 0\\m>4\end{matrix}\right.\)(**)

Thỏa mãn ĐK (3)

\(y'=3x^2-2\left(m+1\right)x+\left(m-1\right)\)

Để Tiếp tuyến tại B//C cần: \(y'\left(x_b\right)=y'\left(x_c\right)\)

Thay \(x_b\&x_c\Rightarrow g\left(m\right)=0\Rightarrow m\)

p/s: "Hiểu thế nào làm thế đó, chưa biết đúng hay sai.Ai đi qua test hộ cái"

Bình luận (11)
nguyen ngoc song thuy
23 tháng 3 2017 lúc 16:11

​điều kiện để 2 tt tại B ;C song song với nhau đâu ??? biết thì làm ko biết đừng có sức

Bình luận (1)
Park Jong Jea
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 3 2017 lúc 18:02

\(y=\dfrac{\left(x+1\right)}{\sqrt{1-x}}\)

\(y^2=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{1-x}\)

\(y'=\dfrac{2\left(x+1\right)\left(1-x\right)+\left(x+1\right)^2}{2.\left(1-x\right)^2.\dfrac{\left(x+1\right)}{\sqrt{1-x}}}\)

Bình luận (5)
nguyen ngoc song thuy
30 tháng 3 2017 lúc 16:11

cau a: \(y'=\dfrac{\sqrt{1-x}-\left(1+x\right)\left(\sqrt{1-x}\right)^'}{1-x}=\dfrac{\sqrt{1-x}-\left(1+x\right)\left(\dfrac{-1}{2\sqrt{1-x}}\right)}{1-x}=\dfrac{3-x}{2\left(\sqrt{1-x}\right)^2}\)câu b: \(y'=\dfrac{\sqrt{a^2-x^2}-x\left(\dfrac{-2x}{2\sqrt{a^2-x^2}}\right)}{a^2-x^2}=\dfrac{a^2}{\left(\sqrt{a^2-x^2}\right)^3}\)

Bình luận (2)
ngonhuminh
31 tháng 3 2017 lúc 11:18

câu b

\(y^2=\dfrac{x^2}{a^2-x^2}=\dfrac{a^2-\left(a^2-x^2\right)}{a^2-x^2}=\dfrac{a^2}{a^2-x^2}-1\)

\(y^2=\dfrac{a}{2}\left[\dfrac{1}{a-x}+\dfrac{1}{a+x}\right]-1\)

\(y^2=\dfrac{a}{2}\left[\dfrac{1}{a-x}+\dfrac{1}{a+x}\right]\)

\(VP'=\dfrac{a}{2}\left[\dfrac{1}{\left(a-x\right)^2}-\dfrac{1}{\left(a+x\right)^2}\right]=\dfrac{2a^2x}{\left(a^2-x^2\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{4a^2x}{\dfrac{4.x}{\sqrt{a^2-x^2}}\left(a^2-x^2\right)^2}=\dfrac{a^2}{\sqrt{\left(a^2-x^2\right)^3}}\)

khác gì đâu

mình dùng lớp 8 phân tích nhỏ ra thôi :

cần mỗi cái này: \(y=ax^n\Rightarrow y'=anx^{n-1}\)

bắt hết các loại gió mùa

@nguyen ngoc song thuy

Bình luận (0)
Thiên Vương Hải Hà
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
6 tháng 4 2017 lúc 21:52

Tập xác định: \(D= \mathbb{R}\setminus \{1\}\)

Ta có: \(y'=\dfrac{-1}{(x-1)^2} \ \forall x\in D\)

a) Do \(y_A=3\)\(A\in (h)\) nên ta có:

\(\dfrac{2x_A-1}{x_A-1}=3 \Leftrightarrow x_A=2 \ \ (t/m)\)

Suy ra tiếp tuyến qua A của (h) là:

\(y-y_A=y'(x_A)(x-x_A)\\ \Leftrightarrow y-3=-1(x-2)\\ \Leftrightarrow x+y-5=0\)

Bình luận (0)
Thái Văn Đạt
6 tháng 4 2017 lúc 23:16

Giả sử tiếp điểm của tiếp tuyến đó với (h) là \(B(x_B,y_B), \ x_B \ne 1\)

Do \(B\in(h)\) nên \(y_B=\dfrac{2x_B-1}{x_B-1}\)

Khi đó ta có:

\(MB=2 \Leftrightarrow \sqrt{(x_B)^2+(\dfrac{2x_B-1}{x_B-1}-1)^2}=2 \Leftrightarrow x^2_B+\dfrac{x^2_B}{(x_B-1)^2}=4 \\ \Leftrightarrow x^2_B(x_B-1)^2+x^2_B=4(x_B-1)^2 \Leftrightarrow x^4_B-2x^3_B-2x^2_B+8x_B-4=0\\ \Leftrightarrow (x^2_B-x_B+1)^2=5(x_B-1)^2\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} x^2_B-x_B+1=\sqrt{5}(x_B-1)\\ x^2_B-x_B+1=-\sqrt{5}(x_B-1) \end{array}{} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} x^2_B-(\sqrt{5}+1)x_B+\sqrt{5}+1=0\ (vô nghiệm)\\ x^2_B+(\sqrt{5}-1)x_B+1-\sqrt{5}=0 \end{array}{} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} x_B=\dfrac{1-\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}}{2}\\ x_B=\dfrac{1-\sqrt{5}-\sqrt{2+2\sqrt{5}}}{2} \end{array}{} \right.\\ \)Từ đó với cách tìm tiếp tuyến tương tự như câu (a) em sẽ viết được tiếp tuyến!

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen ngoc song thuy
28 tháng 3 2017 lúc 7:56

a : \(y=\dfrac{1}{\left(x^2-x+1\right)^5}=\left(x^2-x+1\right)^{-5}\)

\(\Rightarrow y'=-5\left(2x-1\right)\left(x^2-x+1\right)^{-6}=\dfrac{5-10x}{\left(x^2-x+1\right)^6}\)

b: \(y=x^2+x^{\dfrac{3}{2}}+1\Rightarrow y'=2x+\dfrac{3}{2}x^{\dfrac{1}{2}}=2x+\dfrac{3\sqrt{x}}{2}\)

\(y=\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}=\left(\dfrac{x^2+1}{x}\right)^{\dfrac{1}{2}}\Rightarrow y'=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x^2+1}{x}\right)'\left(\dfrac{x^2+1}{x}\right)^{\dfrac{-1}{2}}=\dfrac{x^2-1}{2x^2}\times\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}}=\dfrac{x^2-1}{2x^2\sqrt{\dfrac{x^2+1}{x}}}\)

Bình luận (0)