Những câu hỏi liên quan
suga min
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 9:19

\(a,A\left(x\right)=2x+3\)

Có \(2x+3=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(-\frac{3}{2}\)là 1 nghiệm của đa thức A(x)

\(b,B\left(x\right)=4x^2-25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=\left(2x\right)^2-25\)

Có \(B\left(x\right)=0\Rightarrow\left(2x\right)^2-25=0\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy -5/2 là 1 nghiệm của B(x)

\(c,C\left(x\right)=x^2-7\)

Có \(C\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7=0\)

\(\Rightarrow x^2=7\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\sqrt{7}\\-\sqrt{7}\end{cases}}\)

Vậy \(\sqrt{7};-\sqrt{7}\)là 2 nghiệm của C(x)

\(d,D\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(D\left(x\right)=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(D\left(x\right)=4\)

Vậy D(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
19 tháng 7 2018 lúc 9:18

+) Ta có: A(x) = 2x + 3 = 0

(=) 2x = -3 

(=) x = \(\frac{-3}{2}\).

+) Ta có: B(x) = 4x2 -25 = 0

(=) 4x2 = 25

(=) (2x)2 = 52

=> 2x = 5

(=) x = \(\frac{5}{2}\).

Bình luận (0)
Rosenaly
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 3 2018 lúc 20:25

Bài 1 : k bt làm

Bài 2 :

Ta có : \(\left(x-6\right).P\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x-4\right)\) với mọi x

+) Với \(x=6\Leftrightarrow\left(6-6\right).P\left(6\right)=\left(6+1\right).P\left(6-4\right)\)

\(\Leftrightarrow0.P\left(6\right)=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=7.P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\left(1\right)\)

+) Với \(x=-1\Leftrightarrow\left(-1-6\right).P\left(-1\right)=\left(-1+1\right).P\left(-1-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0.P\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-7\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) là 1 nghiệm của \(P\left(x\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow P\left(x\right)\) có ót nhất 2 nghiệm

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
6 tháng 3 2018 lúc 23:38

nghiệm của đa thức xác định đa thức đó bằng 0

0 mà k bằng 0. You định làm nên cái nghịch lý ak -.-

Bình luận (1)
Rosenaly
6 tháng 3 2018 lúc 20:16

@phynit, giải hộ em !

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:06

1: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

2: \(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

=>3x=13

=>x=13/3

3: \(\Leftrightarrow4x^4-6x^3-4x^3+6x^3-2x^2=0\)

=>-2x^2=0

=>x=0

4: \(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

=>-8x=6-14=-8

=>x=1

Bình luận (0)
2611
16 tháng 12 2022 lúc 13:08

`1)2x(x-5)-(3x+2x^2)=0`

`<=>2x^2-10x-3x-2x^2=0`

`<=>-13x=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`2)x(5-2x)+2x(x-1)=13`

`<=>5x-2x^2+2x^2-2x=13`

`<=>3x=13<=>x=13/3`

___________________________________________________

`3)2x^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+2)=0`

`<=>4x^4-6x^3-4x^4+6x^3-2x^2=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`4)5x(x-1)-(x+2)(5x-7)=0`

`<=>5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=0`

`<=>-8x=-14`

`<=>x=7/4`

___________________________________________________

`5)6x^2-(2x-3)(3x+2)=1`

`<=>6x^2-6x^2-4x+9x+6=1`

`<=>5x=-5<=>x=-1`

___________________________________________________

`6)2x(1-x)+5=9-2x^2`

`<=>2x-2x^2+5=9-2x^2`

`<=>2x=4<=>x=2`

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
thùy linh
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 12 2022 lúc 20:00

\(B1\\ a,2x+10y=2\left(x+5y\right)\\ b,x^2+4x+4=x^2+2.2x+2^2=\left(x+2\right)^2\\ c,x^2-y^2+10y-25\\ =\left(x^2-y^2\right)+5\left(2y-5\right)\\ =\left(x-y\right)\left(x+y\right)+5\left(2y-5\right)\\ B2\)

\(a,x^2-3x+x-3=0\\ =>x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\\ =>\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\\ b,2x\left(x-3\right)-\dfrac{1}{2}\left(4x^2-3\right)=0\\ =>2x^2-6x-2x^2+\dfrac{3}{2}=0\\ =>-6x=-\dfrac{3}{2}\\ =>x=\left(-\dfrac{3}{2}\right):\left(-6\right)\\ =>x=\dfrac{1}{4}\\ c,x^2-\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=9\\ =>x^2-2x^2+6x+5x-15=9\\ =>-x^2+11-15-9=0\\ =>-x^2+11x-24=0\\ =>-x^2+8x+3x-24=0\\ =>-x\left(x-8\right)+3\left(x-8\right)=0\\ =>\left(3-x\right)\left(x-8\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\x-8=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 7:51

  loading...  

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
2611
10 tháng 1 2023 lúc 19:37

Bài `1:`

`a)3x^3+6x^2=3x^2(x+2)`

`b)x^2-y^2-2x+2y=(x-y)(x+y)-2(x-y)=(x-y)(x+y-2)`

Bài `2:`

`a)(2x-1)^2-25=0`

`<=>(2x-1-5)(2x-1+5)=0`

`<=>(2x-6)(2x+4)=0`

`<=>[(x=3),(x=-2):}`

`b)Q.(x^2+3x+1)=x^3+2x^2-2x-1`

`<=>Q=[x^3+2x^2-2x-1]/[x^2+3x+1]`

`<=>Q=[x^3-x^2+3x^2-3x+x-1]/[x^2+3x+1]`

`<=>Q=[(x-1)(x^2+3x+1)]/[x^2+3x+1]=x-1`

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tấn
6 tháng 8 2023 lúc 18:18

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

Bình luận (0)
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết