Biết độ tan của kali sunfat ở 20oC là 11,1 gam. Tính khối lượng muối này trong 666,6 gam dung dịch bão hòa.
Biết độ tan của kali sunfat ở 20oC là 11,1 gam. Tính khối lượng muối này trong 666,6 gam dung dịch bão hòa.
20 độ C:
\(m_{ct}\) | \(m_{dd}\) | |
11,1(g) | 111,1(g) | |
?(g) | 666,6(g) |
Khối lượng chất tan muối K2SO4 là:
\(m_{K_2SO_4}=\dfrac{666,6.11,1}{111,1}=66,6\left(g\right)\)
Câu 5: Ở 20oC, độ tan của K2CO3 là 112 gam. Vậy ở 20oC, cần hòa tan bao nhiêu gam K2CO3 vào 250 gam nước để thu được dung dịch bão hòa?
Câu 2 : Cho D = m/v. Lập công thức thể hiện mối quan hệ giữa C% và CM
Câu 5
\(S_{20^oC}=\dfrac{m_{K_2CO_3}}{m_{H_2O}}.100=112\left(g\right)\)
=> \(m_{K_2CO_3}=\dfrac{112.250}{100}=280\left(g\right)\)
Câu 6:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\) (1)
\(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}\) (2)
(1) => \(C\%=\dfrac{M_{ct}.n_{ct}}{1000.V_{dd}.D}.100\%\)
=> \(n_{ct}=\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{100\%.M_{ct}}=\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{M_{ct}}\)
=> \(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{M_{ct}}}{V_{dd}}=\dfrac{C\%.1000.D}{M_{ct}}\)
tham khảo
Ta có: Lấy V lít hay 1000V ml dung dịch
=> Khối lượng dung dịch là: mdd = 100V. D
=> Khối lượng chất tan là: mctan=mdd100%.C%=1000V.D100%.C%=10V.D.C%mctan=mdd100%.C%=1000V.D100%.C%=10V.D.C%
=> Số mol của chất tan là: $$nctan=mctanM=10V.D.C%M$$nctan=mctanM=10V.D.C%M
Mà ta có:
CM=nctanV=10V.D.C%MV⇒CM=10.D.C%M(dpcm)
mik ko biết lm câu 1
Ở 20 o C , hòa tan 60 gam KNO 3 vào 190 gam H 2 O thì thu được dung dịch bão hòa. Hãy tính độ tan của KNO 3 , ở nhiệt độ đó.
Cứ 190 gam H 2 O hòa tan hết 60 gam KNO 3 tạo dung dịch bão hòa
100 gam H 2 O hòa tan hết x gam KNO 3 .
Ở 85 ĐỘ C , người ta đã hoà tan 450 gam kali nitrat vào 500 gam nước cất( dung dịch A) . Biết độ tan của Kali nitrat là 32 gam ở 20 độ C . Xác định khối lượng Kali nitrat tách ra khỏi dung dịch A đến 20 độ C
Ở 20oC: 100 gam nước hoà tan 32 gam KNO3
=> 500 gam nước hoà tan \(\frac{500.32}{100}=160\left(gam\right)KNO_3\)
Vậy khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch là:
450 - 160 = 290 (gam)
Gọi khối lượng KNO3 tách ra là a
Khối lượng của dung dịch ở 85°C là
mdd=mct+mH2O
=450+500=950(g)
mdd sau khi tách là
950-a(g)
mKNO3 có trong dung dịch sau khi tách là
450-a(g)
Ở 20°C 100 g H2O hòa tan 32 g KNO3 để tạo 132 g dung dịch bão hòa
Hay 100 g H2O hòa tan 450-a g KNO3 để tạo
950-a g dung dịch bão hòa
->32.(950-a)=132.(450-a)
->30400-32a=59400-132a
->132a-32a=59400-30400
->100a=29000
->a=290
Vậy khối lượng KNO3 tách ra là 290 g
) Biết ở 25oC hòa tan hoàn toàn 36 gam muối NaCl trong 100 gam nước thì được dung dịch bão hòa.
b) Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC), 10 gam nước hòa tan được tối đa 20 đường.
Tính độ tan và nồng độ phần trăm của các dung dịch trên.
\(a,S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{36}{100}.100=36\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{36}{100+36}.100\%=26,47\%\\ b,S_{đường}=\dfrac{20}{10}.100+200\left(g\right)\\ C\%_{đường}=\dfrac{200}{200+100}.100\%=66,67\%\)
Đem 243 gam dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên đến 90oC. Giả sử độ tan của Na2CO3 ở 20oC và 90oC lần lượt là 21,5 gam và 43,9 gam. Tính khối lượng Na2CO3 cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu được dung dịch bão hòa.
\(m_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=243.\dfrac{21,5}{100+21,5}=43\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=243-43=200\left(g\right)\)
Cứ 100g nước ở 90oC hoà tan được 43,9g Na2CO3
=> 200g nước _________________ 87,8g Na2CO3
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3\left(thêm.vào\right)}=87,8-43=44,8\left(g\right)\)
Đem 243 gam dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên đến 90oC. Giả sử độ tan của Na2CO3 ở 20oC và 90oC lần lượt là 21,5 gam và 43,9 gam. Tính khối lượng Na2CO3 cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu được dung dịch bão hòa.
Gọi \(m_{Na_2CO_3}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=243-a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{a}{243-a},100=21,5\\ \rightarrow a=2,322\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=243-2,322=240,678\left(g\right)\)
Gọi \(m_{Na_2CO_3\left(thêm\right)}=b\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{Na_2CO_3\left(90^oC\right)}=\dfrac{2,322+b}{243+b}.100=43,9\\ \rightarrow b=186\left(g\right)\)
Đem 243 gam dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên đến 90oC. Giả sử độ tan của Na2CO3 ở 20oC và 90oC lần lượt là 21,5 gam và 43,9 gam. Tính khối lượng Na2CO3 cần cho thêm vào dd 90oC để thu được dung dịch bão hòa.
Ở $20^oC$ :
21,5 gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước tạo thành 121,5 gam dung dịch bão hòa
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa y gam nước tạo thành 243 gam dung dịch bão hòa
Suy ra : x = 43 ; y = 200 gam
Ở $90^oC$ :
$43,9$ gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 100 gam nước
Suy ra :
x gam $Na_2CO_3$ hòa tan tối đa 200 gam nước
Suy ra : x = 87,8(gam)
Suy ra : $m_{Na_2CO_3\ thêm\ vào} = 87,8 - 43 = 44,8(gam)$
Hoà tan 10,95 gam KN O 3 vào 150 gam nước thì được dung dịch bão hoà ở 20 o C , độ tan của KN O 3 ở nhiệt độ này là
A. 6,3 gam
B. 7,0 gam
C. 7,3 gam
D. 7,5 gam
ChọnC
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
150 gam nước hòa tan được 10,95 gam KN O 3
100 gam nước hòa tan được S gam KN O 3
=> độ tan S = 100.10,95 150 = 7,3 g
Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100oC. Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20oC. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh. Biết rằng độ tan của CuSO4 trong nước ở 20oC và 100oC lần lượt là 20,7gam và 75,4 gam.