Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 1 2022 lúc 23:48

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 23:22

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

nguyễn duy khánh
14 tháng 1 2022 lúc 23:40

giúp mình với :33

thuongnguyen
Xem chi tiết
Yasuo Đ-Top
21 tháng 3 2017 lúc 21:44

đúng rồi bạn hỏi j nữa

ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 8 2021 lúc 15:40

PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)

\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\)  (Cu)

  Vậy CTHH của oxit là CuO

 

 

 

nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 2 2022 lúc 21:50

a)Gọi CTHH cần tìm là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(Fe:O=21:8\)

\(\Rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{21}{56}:\dfrac{8}{16}=0,375:0,5=3:4\)

CTHH là \(Fe_3O_4\)

\(\%Fe=\dfrac{3\cdot56}{3\cdot56+4\cdot16}\cdot100\%=72,41\%\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=34,8\cdot72,41\%=25,2g\)

b)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_O=4n_{Fe_3O_4}=0,6mol\)

Số nguyên tử oxi: 

\(0,6\cdot6\cdot10^{23}=3,6\cdot10^{23}\) nguyên tử

Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 19:29

Tương tự: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Trâm - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

☘Tiểu Tuyết☘
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 17:57

Gọi CTHH của oxit là MxOy ( \(\frac{2y}{x}\) là hóa trị của M )

PTHH: MxOy + yH2 =(nhiệt)=> xM + yH2O

Theo phương trình, nMxOy = \(\frac{0,4}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{MxOy}=23,2\div\frac{0,4}{y}=58y\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow x.NTK_M+16y=58y\)

\(\Leftrightarrow x.NTK_M=42y\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=21\times\frac{2y}{x}\)

+) \(\frac{2y}{x}=1\Rightarrow\) NTKM = 21 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=2\Rightarrow\) NTKM = 42 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=3\Rightarrow\) NTKM = 63 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=\frac{8}{3}\Rightarrow\) NTKM = 56 (nhận)

=> M là Fe

=> CTHH oxit: Fe3O4

waoshunanzo
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 4 2020 lúc 14:13

1

Đặt CT: FexOy

Ta có:

MFe:MO=56x\16y= 21\8= 448x\336y

x\y= 3\4

⇒ x = 3 ; y = 4

⇒ CT của oxit sắt: Fe3O4

⇒ Fe3O4 có PTK: 3.56+4.16 = 232 đvC

2.

Gọi công thức hóa học của oxit photpho là PxOy

Lập các tỷ số khối lượng:

x×31\142=43,66\100→x≈2

y×16\142=56,34\100→y=5

Công thức hóa học của oxit photpho là P2O5

waoshunanzo
24 tháng 4 2020 lúc 17:23

cho mình hỏi chỗ là 21/8=448x/336y là sao z ???

Buddy
24 tháng 4 2020 lúc 17:24

waoshunanzo cách khác

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
21 tháng 7 2018 lúc 8:13

Gọi CTTQ: AxOy

Hóa trị của A: 2y/x

nAxOy = \(\dfrac{16}{xA+16y}\left(mol\right)\)

nACl2y/x = \(\dfrac{32,5}{A+\dfrac{71y}{x}}\left(mol\right)\)

Pt: AxOy + 2yHCl --> xACl2y/x + yH2O

\(\dfrac{16}{xA+16y}\)..................\(\dfrac{16x}{xA+16y}\)

Ta có: \(\dfrac{16x}{xA+16y}=\dfrac{32,5}{A+\dfrac{71y}{x}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
A 18,67 37,3 56 (TM)

Vậy A là Sắt (Fe), CTHH: Fe2O3

nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

...0,1 mol--> 0,6 mol

CM HCl = \(\dfrac{0,6}{0,12}=5M\)

Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
lê thị hương giang
11 tháng 4 2018 lúc 13:09

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\)

( x,y là chỉ số )

Vì khối lượng mol của oxit là 160 g/mol

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bangr xét các giá trị của x

x 1 2 3
\(M_A\) 112(loại ) 56 37,3(loại)

\(\Rightarrow x=2\Rightarrow M_A=56\) (g/mol) ⇒ A là sắt ( Fe)

⇒ y = \(\left(160-112\right):16=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\) : Sắt ( III ) oxit

Hải Đăng
11 tháng 4 2018 lúc 19:26

Ta gọi công thức của oxit đó là \(M_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{M_x}{M_x+16y}=\dfrac{70}{100}\)

\(M_x+16y=160\Rightarrow M_x=\left(70.100\right).160=112\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{112}{x}\)

Với \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

\(x=2\Rightarrow y=\dfrac{\left(160-56.2\right)}{16}=3\)

Vậy oxit kim loại có công thức là \(Fe_2O_3\) ( Sắt (III) oxit ).